Đình công

Làm thế nào để đình công hợp pháp?

Quế Chi |

Trước thực trạng các cuộc ngừng việc tập thể, đình công từ trước đến nay đều bất hợp pháp, không đúng theo trình tự thủ tục, nhiều cán bộ CĐ, chuyên gia cho rằng cần sửa đổi quy định của Bộ luật LĐ về tổ chức và lãnh đạo đình công cũng như cần xem xét lại quy định cấp CĐ nào sẽ đứng ra đảm nhiệm việc này?

Gần 1.000 công nhân Công ty TNHH ANTONIA Việt Nam đình công

Nguyễn Trường |

Ngày 26.4, gần 1.000 công nhân Công ty TNHH ANTONIA Việt Nam đóng trên địa bàn TP. Tam Điệp, Ninh Bình đã đồng loạt nghỉ việc để đòi quyền lợi.

Sáu ngành nghề không được đình công

Trung Hiếu |

Bộ Luật Lao động (BLLĐ) qua các thời kỳ cho phép người lao động (NLĐ) được đình công, khi quyền và lợi ích bị người sử dụng lao động (NSDLĐ) xâm phạm. Tuy vậy, quy định tại điều 220 BLLĐ năm 2012 quy định danh mục đơn vị sử dụng lao động không được đình công và giải quyết các yêu cầu của tập thể lao động ở đơn vị này.

Thủ tục đình công còn rườm rà, phức tạp!

Lê An Nhiên |

Hơn 3.600 ngừng việc tập thể diễn ra trên cả nước thời gian qua đều bị coi là trái luật, khi người lao động (NLĐ) ngừng việc tự phát, nguyên nhân chủ yếu là do quy trình tổ chức đình công quá rườm rà, phức tạp!

Tài xế Uber đình công phán đối chính sách mới, tại anh hay tại ả?

|

Nhiều tài xế Hà Nội đã đình công phản đối chính sách mới của Uber trong khi đại diện nền tảng công nghệ này khẳng định sẽ chưa thay đổi quy định.

Công nhân đình công đòi quyền... đi vệ sinh

LÊ TUYẾT |

Theo y khoa thì một người bình thường, khỏe mạnh mỗi ngày đi tiểu 8 lần, mỗi lần khoảng 300ml, tổng không quá 3.000ml/ngày… Thế nhưng công nhân nữ đang làm việc ở nhiều nhà máy hiện nay, mỗi ngày họ chỉ được phép đi vệ sinh không quá... 2 lần! Khi nhu cầu tế nhị, bức thiết bị quản thúc, nhiều công nhân cam chịu thì chấp nhận nhịn uống nước, nhịn đi tiểu, nhưng cũng có công nhân phản kháng bằng cách đình công đòi quyền… đi vệ sinh!