Cầu bình an

Hành hương cầu bình an, nét đẹp truyền thống trong ngày Tết cổ truyền

Thành An |

Bà Rịa - Vũng Tàu - Trong những ngày đầu năm mới, hành hương vãng cảnh đền, chùa, miếu là một trong những hoạt động gắn liền với Tết cổ truyền, không thể thiếu của nhiều gia đình người Việt.

Hà Nội: Người đi lễ ở Phủ Tây Hồ xếp hàng chờ thầy đồ viết sớ

Đức Quang Vương |

Ngày 13.1 - tức ngày ngày mùng 1 tháng Chạp năm Canh Tý - hàng nghìn người đổ về phía Phủ Tây Hồ để lễ bái, cầu an. Dịp này, các thầy đồ viết sớ chữ nho lại có dịp "mỏi tay" để phục vụ nhu cầu của người dân.

Người dân Thủ đô nô nức kéo tới chùa Hà lễ bái ngày mùng 1 cuối năm

Minh Thành |

1.12 âm lịch (13.1 dương lịch) ngày mùng một cuối cùng của năm 2020 người dân Thủ đô nô nức đến chùa Hà (quận Cầu Giấy, Hà Nội) để cầu bình an, tình duyên,... tạm biệt năm cũ sắp qua và mong một năm mới thuận buồm xuôi gió.

"Biển người" chen chân dâng hương hành lễ cầu an tại Phủ Tây Hồ

ĐỨC VĂN - TẠ QUANG |

Ngày 13.1 - tức ngày mùng 1 tháng Chạp năm Canh Tý hàng nghìn người đổ về phía Phủ Tây Hồ để lễ bái, cầu an. Hầu hết người dân tới đây đều tuân thủ việc đeo khẩu trang để phòng chống dịch COVID-19, tuy nhiên vẫn có trường hợp đeo khẩu trang không đúng cách, bỏ khẩu trang khi cúng lễ.

0h mùng 1 âm lịch tháng chạp, người dân chen chân vái vọng tại Phủ Tây Hồ

Minh Ánh |

Mặc cho tiết trời Hà Nội về đêm rét cắt da, cắt thịt người dân thủ đô vẫn ùn ùn kéo nhau đi vái vọng tại Phủ Tây Hồ lúc 0h ngày mùng 1 âm lịch tháng cuối cùng của năm.

Biển người chật cứng Phủ Tây Hồ cầu an trong ngày đầu "Tháng cô hồn"

Tuệ Minh |

Hôm nay 1.8 là ngày đầu "Tháng cô hồn" (tức ngày 1.7 Âm lịch), rất nhiều người dân cũng như du khách thập phương đã tìm tới Phủ Tây Hồ (Hà Nội) để cầu bình an.

Cửa Phật không phải là nơi "cầu được ước thấy"

Dung Hà |

Đi lễ chùa, đặc biệt là trong dịp năm mới, người Việt mang theo bao ước vọng từ sức khỏe, tiền tài, danh vọng đến tình duyên gửi gắm nơi cửa Phật, mong muốn sự phù hộ từ thần linh, nhưng liệu chốn cửa Phật linh thiêng có phải là nơi mà người ta có thể “cầu được ước thấy”?