Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Xin hiến kế cho Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ

Anh Đào |

Chi tiêu cho giáo dục ở Việt Nam năm 2005 chiếm 8,3% GDP, vượt cả Mỹ chỉ có 7,2%. dựa vào tỷ lệ 62,3% chi phí thường xuyên cho giáo dục là để trả lương, đáng lẽ thu nhập của giáo viên bình quân phải là 38 triệu đồng nếu như hệ thống giáo dục được tổ chức và điều hành quy củ và hợp lý.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói về nghịch lý “30 điểm vẫn trượt đại học”

Bích Hà |

Lần đầu tiên, vị tư lệnh ngành giáo dục lên tiếng nói về những hiện tượng trong mùa tuyển sinh 2017 như: “Mưa điểm 10”, 30 điểm vẫn trượt đại học, trường đại học có hơn 110.000 thí sinh trúng tuyển nhưng không nhập học…

Bộ trưởng Bộ GDĐT lên tiếng về việc điểm đầu vào ngành sư phạm thấp

Huyên Nguyễn |

Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, hiện nay, Bộ GDĐT đã có giải pháp nhằm giải quyết, khắc phục những hạn chế trong chính sách ngành sư phạm, để cải thiện điểm chuẩn đầu vào nhưng vấn đề là cần có thời gian để giải quyết.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Chấm dứt ngay việc dạy chữ cho trẻ trước khi vào lớp 1

Bích Hà |

Đó là chỉ đạo của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại Hội nghị tổng kết năm học 2016-2017, triển khai nhiệm vụ năm học 2017-2018 bậc Tiểu học được tổ chức mới đây tại TP.Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ gửi thư chúc mừng học sinh dự thi Olympic quốc tế

Huyên Nguyễn |

Ngày 23.7, Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ đã gửi thư khen các đoàn học sinh Việt Nam tham dự kỳ thi Olympic quốc tế môn Toán học, Vật lí và Hóa học năm 2017.

Bộ trưởng Bộ GDĐT có biết hiệu trưởng hiện nay là những “ông vua con”?

QUANG ĐẠI |

Bộ trưởng Bộ GDĐT có biết rằng, nhiều hiệu trưởng, giám đốc, trưởng Phòng GDĐT hiện nay, là những “ông vua con”? Tình trạng “thư tay, vỗ vai, điện thoại” can thiệp vào công việc tuyển dụng không là cá biệt? Và “quyền sinh quyền sát” trong các trường tư thục, đương nhiên thuộc về người làm chủ?

Bộ trưởng Bộ GDĐT: Sắp xếp lại nguồn lực giáo dục không phải vì giảm biên chế hay tiết kiệm tiền

Huyên Nguyễn |

Quan điểm của Bộ GDĐT là tổ chức, sắp xếp lại các đơn vị, nguồn lực của ngành Giáo dục, không phải mục tiêu chính là giảm biên chế hay tiết kiệm tiền mà là nâng cao chất lượng giáo dục, trên cơ sở cơ cấu lại, tổ chức lại những gì bất hợp lý; tháo gỡ những tắc nghẽn, thậm chí có nhiều việc không cần đến tiền, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết.

Tuyên bố của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ bao giờ thành hiện thực?

QUANG ĐẠI |

Trả lời cử tri TP.Quy Nhơn hôm 15.5, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định: Từ năm học tới, Bộ GDĐTsẽ không lấy việc đăng ký sáng kiến kinh nghiệm làm tiêu chí thi đua. Đây là một thông tin đem lại niềm vui cho nhà giáo. Tuy nhiên, để tuyên bố của Bộ trưởng đi vào thực tiễn không hề đơn giản.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Hướng tới không còn công chức, viên chức trong giáo viên

Huyên Nguyễn |

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ vừa có buổi tiếp xúc cử tri là cán bộ quản lý ngành giáo dục tỉnh Bình Định - tin từ Bộ GDĐT cho biết. Tại đây, nhiều câu hỏi về Chương trình phổ thông mới, chế độ đối với giáo viên và cơ sở vật chất trường lớp đã được đặt ra cho người đứng đầu ngành Giáo dục.

Ngành giáo dục sẽ tiếp tục lắng nghe, đổi mới và hành động

VƯƠNG TRẦN |

Quá trình triển khai đổi mới căn bản và toàn diện ngành Giáo dục trong thời gian vừa qua nhận được nhiều sự quan tâm từ xã hội. Đặc biệt những thay đổi về quy chế thi, tuyển sinh đại học, cao đẳng và cách đánh giá học sinh tác động tới tương lai hàng triệu học sinh trên cả nước. PV Lao Động đã có cuộc trao đổi với Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Phùng Xuân Nhạ để nhìn lại một năm đã qua và dự dịnh trong thời gian tới của ngành giáo dục nước nhà.

Vụ điều giáo viên đi tiếp khách, Bộ trưởng Bộ GDĐT nói gì?

Xuân Hải (ghi) |

Liên quan đến việc một số giáo viên tham gia phục vụ lễ tân cho Liên hoan Dân ca, ví dặm Nghệ Tĩnh do UBND thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) tổ chức, phản ánh, sau liên hoan họ còn phải đi cùng quan khách tới một nhà hàng ở thị xã ăn uống, tiếp bia rượu và hát hò. Bên lề Quốc hội sáng 14.11, Bộ trưởng GĐ-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã trao đổi với báo chí về vấn đề này.

Ủng hộ Bộ trưởng Nhạ: Tiếng Anh sẽ là ngôn ngữ thứ hai

Lê Thanh Phong |

Tiếng Anh sẽ là ngôn ngữ thứ hai của Việt Nam, đây mới chỉ là ý tưởng, chưa được ghi thành văn bản về nhiệm vụ của ngành, nhưng vẫn được đặt ra tại hội nghị triển khai giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025 của đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008” diễn ra ngày 17.9.