Biên chế

Bỏ biên chế giáo viên cắm bản: Không nên, không được

Nhà báo Trần Đăng Tuấn |

Nhà báo Trần Đăng Tuấn - Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ trò nghèo vùng cao đã có những góp ý về chủ trương thí điểm bỏ biên chế, viên chức trong giáo viên của Bộ GDĐT. Lao Động xin đăng tải quan điểm của ông về vấn đề đang được dư luận quan tâm này.

Bỏ biên chế giáo viên: Đã là “luật chơi”, nên áp dụng từ Bộ trưởng đến Hiệu trưởng!

Đặng Chung |

Giáo viên có lý do khi lo lắng, hoang mang trước thông tin sẽ bỏ biên chế trong ngành giáo dục. Bởi đâu đó vẫn có hiện tượng, hiệu trưởng lộng quyền như những “ông vua con”. Để tránh tình trạng này, nhiều chuyên gia “hiến kế”: Trước khi bỏ biên chế giáo viên hãy áp dụng với hiệu trưởng, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, có như vậy mới đảm bảo công bằng, minh bạch.

Bỏ biên chế có giúp giáo viên sống được bằng lương?

Đăng Chung |

Mục đích của cuộc “cách mạng” bỏ công chức, viên chức giáo viên là tăng tính cạnh tranh, “có vào-có ra” để chiêu dụ người tài trong giáo dục. Có điều, cải cách lần này liệu có giúp nhà giáo sống được bằng lương, điều mà chính Bộ trưởng GDĐT coi đó là món nợ chưa trả được với giáo viên, khiến mình day dứt.

Bỏ biên chế: Cơ quan Bộ Giáo dục - Đào tạo hãy thí điểm đầu tiên!

Huyên Nguyễn |

“Với góc độ là giáo viên phổ thông, khi đón nhận chủ trương, dù mới là dự kiến về xoá bỏ công chức, viên chức của Bộ Giáo dục - Đào tạo (GDĐT), tôi cho rằng, có vẻ như Bộ GDĐT đang lúng túng và đang tự làm khó mình khi đưa ra phương án này. Tôi luôn ủng hộ sự đổi mới của ngành nhưng không tán thành cách làm này”, Th.s Trần Trung Hiếu - giáo viên Trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An - chia sẻ.

Xóa biên chế là ý tưởng mạnh dạn nhưng đừng làm tổn thương giáo viên

Huyên Nguyễn |

Theo GS Trần Hồng Quân – nguyên Bộ trưởng Bộ GDĐT - người đã phát hiện sự hạn chế của chế độ biên chế nhà nước trong ngành giáo dục và đề xuất hướng khắc phục từ những năm 1991 – 1992, song chưa thể thực hiện. PV Báo Lao Động đã có cuộc trao đổi cùng GS Trần Hồng Quân – nguyên Bộ trưởng Bộ GDĐT về vấn đề này.

Ngành sư phạm tới lúc chuyển mình: Kỳ 2 - Xoá bỏ biên chế - kỳ vọng vào bước đột phá

HUYÊN NGUYỄN |

Trước thực trạng nhiều sinh viên sư phạm (SV SP) thất nghiệp, tiêu cực trong giáo dục nảy sinh, chất lượng đào tạo còn hạn chế cũng như việc dư thừa nhân lực ngành giáo dục, Bộ GDĐT đẩy mạnh chủ trương xóa bỏ biên chế. Liệu đây sẽ trở thành một đột phá trong thời gian tới?

Chuyển hơn 1 triệu giáo viên từ biên chế sang hợp đồng: Nên hay không?

Thủy Lâm |

Chuyển hơn 1 triệu giáo viên từ biên chế sang hợp đồng là ý tưởng của Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo Phùng Xuân Nhạ. Theo ông Nhạ thì việc làm này là để “sắp xếp lại nguồn lực giáo dục, không phải vì giảm biên chế hay tiết kiệm tiền”, nghĩa là nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo viên. Với tư cách là một giáo viên THPT có tuổi nghề gần 20 năm đứng lớp, xin được chia sẻ cùng ông Bộ trưởng và các quý đồng nghiệp một số vấn đề sau.

Bỏ biên chế trong giáo dục: Tiêu chí nào là thước đo năng lực giáo viên?

Huyên Nguyễn |

Trước những băn khoăn liên quan đến chủ trương thí điểm không còn công chức, viên chức trong giáo viên, PGS.TS Chu Cẩm Thơ - Nhà sáng lập, Giám đốc Nghiên cứu và Phát triển Pomath (phương pháp toán học mới dành cho học sinh tiểu học) - đặt câu hỏi về những tiêu chí tạo nên động lực, là thước đo năng lực cho các nhà giáo.

Bỏ biên chế, đụng chạm nếp suy nghĩ “ăn vào máu” của người Việt

Huyên Nguyễn |

Như báo Lao Động đã thông tin, cách đây 30 năm, hưởng ứng tinh thần đổi mới theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI, Bộ GDĐT đã đặt ra vấn đề chuyển từ biên chế sang cơ chế hợp đồng đối với giáo viên. Vậy chủ trương đó được quy định như thế nào?

Nguyên Bộ trưởng GDĐT Trần Hồng Quân: Biên chế triệt tiêu động lực lao động

Huyên Nguyễn |

GS Trần Hồng Quân cho rằng, cơ chế biên chế là nguyên nhân làm triệt tiêu động lực phấn đấu của người lao động và nó như một cái rọ an toàn cho những người yếu kém. Vì thế, việc xóa bỏ công chức, viên chức trong giáo dục là biện pháp hợp lí trong lúc này.

Chuyển hơn 1 triệu giáo viên từ biên chế sang hợp đồng: Có lộ trình, không gây sốc

LÊ PHƯƠNG |

Sáng nay, 25.5, chia sẻ với báo chí bên hành lang Quốc hội về việc liên quan đến chuyển giáo viên từ biên chế sang hợp đồng, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết bộ sẽ có lộ trình chuyển dần giáo viên biên chế sang hợp đồng.

Thượng tướng Tô Lâm: Sẽ chính quy hóa lực lượng Công an xã, nhưng không tăng biên chế

Xuân Hải |

Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm đã nói như vậy tại buổi Quốc hội thảo luận ở tổ sáng 23.5, về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2018 và dự kiến Chương trình hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2018.

Bộ trưởng Bộ GDĐT: Sắp xếp lại nguồn lực giáo dục không phải vì giảm biên chế hay tiết kiệm tiền

Huyên Nguyễn |

Quan điểm của Bộ GDĐT là tổ chức, sắp xếp lại các đơn vị, nguồn lực của ngành Giáo dục, không phải mục tiêu chính là giảm biên chế hay tiết kiệm tiền mà là nâng cao chất lượng giáo dục, trên cơ sở cơ cấu lại, tổ chức lại những gì bất hợp lý; tháo gỡ những tắc nghẽn, thậm chí có nhiều việc không cần đến tiền, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết.

Đối tượng nào bị tinh giản biên chế?

Q.Hùng (ghi) |

Theo quy định tại Điều 7, Nghị định số 108/2014/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế thì cán bộ, công chức, viên chức và người lao động đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi thuộc trường hợp chưa xem xét tinh giản biên chế.

Đối tượng nào thuộc diện tinh giản biên chế?

Nam Dương |

Trong tuần, Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động nhận được một số câu hỏi liên quan đến vấn đề nghỉ việc theo diện tinh giản biên chế; nghĩa vụ của NLĐ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Báo Lao Động trích đăng câu hỏi và trả lời.