Khám phá bảo tàng văn học ít người biết đến giữa lòng Hà Nội

Kim Sơn |

Là một trong số ít các bảo tàng về văn học trong khu vực, cũng như thế giới, đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, trưng bày, giáo dục về nền văn học của dân tộc – Bảo tàng Văn học Việt Nam là điểm đến lý tưởng cho giới yêu văn chương Việt Nam.

Bảo tàng Văn học Việt Nam được xây dựng tại địa chỉ 275 Âu Cơ, phường Quảng An (quận Tây Hồ, TP Hà Nội) với diện tích hơn 2.000m2. Mảnh đất này vào những năm 60-70 của thế kỷ trước là Trường Viết văn Quảng Bá của Hội Nhà văn Việt Nam . Nơi đây đã lưu lại nhiều kỉ niệm của các nhà văn, nhà thơ nổi tiếng.
Bảo tàng Văn học Việt Nam được xây dựng tại địa chỉ 275 Âu Cơ, phường Quảng An (quận Tây Hồ, TP Hà Nội) với diện tích hơn 2.000m2. Mảnh đất này vào những năm 60-70 của thế kỷ trước là Trường Viết văn Quảng Bá của Hội Nhà văn Việt Nam. Nơi đây đã lưu lại nhiều kỉ niệm của các nhà văn, nhà thơ nổi tiếng.
Bảo tàng Văn học Việt Nam được thành lập ngày 8.11.2011 theo Quyết định số 1987/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trải qua quá trình sưu tầm và trưng bày đến ngày 26.6.2015, Bảo tàng chính thức mở cửa đón khách thăm quan.
Bảo tàng Văn học Việt Nam được thành lập ngày 8.11.2011 theo Quyết định số 1987/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trải qua quá trình sưu tầm và trưng bày đến ngày 26.6.2015, Bảo tàng chính thức mở cửa đón khách tham quan.
Bảo tàng gồm 2 phần trưng bày chính, gồm trưng bày ngoài trời và trong nhà, lưu giữ rất nhiều tư liệu hiện vật về các nhà văn nổi tiếng trong tiến trình phát triển của lịch sử văn học Việt Nam.
Bảo tàng gồm 2 phần trưng bày chính, gồm trưng bày ngoài trời và trong nhà, lưu giữ rất nhiều tư liệu hiện vật về các nhà văn nổi tiếng trong tiến trình phát triển của lịch sử văn học Việt Nam.
Tại tầng 1 – Phòng tiết khánh đồng thời là nơi trưng bày giới thiệu về “Văn học Việt Nam thời kỳ cổ trung đại”, thể hiện không gian sắp đặt nhân vật đại thi hào Nguyễn Du.
Tại tầng 1 – Phòng tiết khánh đồng thời là nơi trưng bày giới thiệu về “Văn học Việt Nam thời kỳ cổ trung đại”, thể hiện không gian sắp đặt nhân vật đại thi hào Nguyễn Du.
Chiếc bàn gỗ mà tác giả của Truyện Kiều đã sử dụng trong thời gian 10 năm sống ở quê vợ (Thái Bình) cuối thế kỷ 18.
Chiếc bàn gỗ mà tác giả của Truyện Kiều đã sử dụng trong thời gian 10 năm sống ở quê vợ (Thái Bình) cuối thế kỷ 18.
Tại tầng 1, bảo tàng còn giới thiệu không gian tái hiện việc học hành, cảnh lều chõng đi thi của các sĩ tử thế kỷ 19.
Tại tầng 1, bảo tàng còn giới thiệu không gian tái hiện việc học hành, cảnh lều chõng đi thi của các sĩ tử thế kỷ 19.
Tại tầng 1, bảo tàng còn giới thiệu không gian tái hiện việc học hành, cảnh lều chõng đi thi của các sĩ tử thế kỷ 19.
Tầng 3, nơi tôn vinh “Các nhà văn giải thưởng Nhà nước, “Các kỳ đại hội Hội Nhà văn Việt Nam” với đông đảo các tên tuổi lớn của nền văn chương nước nhà thời kỳ hiện đại.
Tầng 3, nơi tôn vinh “Các nhà văn giải thưởng Nhà nước", “Các kỳ đại hội Hội Nhà văn Việt Nam” với đông đảo các tên tuổi lớn của nền văn chương nước nhà thời kỳ hiện đại.
Chiếc xe đạp, mà các tác giả dùng để đi thực tế, đặt cạnh không gian trưng bày hiện vật của nhà thơ Tú Mỡ.
Chiếc xe đạp, mà các tác giả dùng để đi thực tế, đặt cạnh không gian trưng bày hiện vật của nhà thơ Tú Mỡ.
Không gian tái hiện cảnh chị Dậu, Chí Phèo – Thị Nở cạnh khu trưng bày tư liệu nhà văn Ngô Tất Tố và Nam Cao.
Không gian tái hiện cảnh chị Dậu, Chí Phèo – Thị Nở cạnh khu trưng bày tư liệu nhà văn Ngô Tất Tố và Nam Cao.
Tại tầng 3, nhiều không gian tái hiện các tên tuổi đều được đúc khuôn mặt chân dung bằng đồng.
Tại tầng 3, nhiều không gian tái hiện các tên tuổi đều được đúc khuôn mặt chân dung bằng đồng.
Tại tầng 3, nhiều không gian tái hiện các tên tuổi đều được đúc khuôn mặt chân dung bằng đồng.
Tư liệu, hiện vật, ảnh chân dung nhà thơ Hữu Loan – tác giả của bài Màu tím hoa sim nổi tiếng.
Tư liệu, hiện vật, ảnh chân dung nhà thơ Hữu Loan – tác giả của bài Màu tím hoa sim nổi tiếng.
Một “góc” của cố nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo – tác giả giã từ dương gian năm 2019.
Một “góc” của cố nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo – tác giả Giã từ dương gian năm 2019.
Khu vực trưng bày các nhà văn trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
Khu vực trưng bày các nhà văn trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
Một “góc” của Phạm Tiến Duật – nhà thơ của núi rừng Trường Sơn.
Một “góc” của Phạm Tiến Duật – nhà thơ của núi rừng Trường Sơn.
Không gian trưng bày tư liệu, chân dung, bút tích của nhà thơ Nguyễn Duy.
Không gian trưng bày tư liệu, chân dung, bút tích của nhà thơ Nguyễn Duy.
Không gian trưng bày tư liệu, chân dung, bút tích của nhà thơ Nguyễn Duy.
Những bút tích của các nhà thơ, nhà văn là tư liệu quý giá cho giới yêu văn chương thăm quan, tìm hiểu.
Những bút tích của các nhà thơ, nhà văn là tư liệu quý giá cho giới yêu văn chương thăm quan, tìm hiểu.
Những bút tích của các nhà thơ, nhà văn là tư liệu quý giá cho giới yêu văn chương tham quan, tìm hiểu.

Trao đổi với Lao Động, đại diện Ban quản lý Bảo tàng Văn học Việt Nam cho hay, mặc dù đã đi vào hoạt động gần 8 năm, nhưng lượt khách lui tới vẫn khá khiêm tốn. “Hiện nay, chúng tôi đang đẩy mạnh hoạt động quảng bá; kết nối, mở các tour du lịch Văn học cho nhiều nhóm đối tượng để nhiều người biết đến Bảo tàng ngày càng đông hơn”, vị đại diện thông tin.

Kim Sơn
TIN LIÊN QUAN

Văn học, nghệ thuật góp phần chấn hưng văn hoá

PGS.TS Nhạc sĩ ĐỖ HỒNG QUÂN (Chủ tịch Liên hiệp các Hội văn học Nghệ thuật Việt Nam) |

Đề cương về văn hoá Việt Nam (1943) là văn kiện khai phóng, quan trọng, cắm mốc lịch sử tư duy chiến lược sâu sắc của Đảng Cộng sản Đông Dương (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) về việc Đảng vô sản phải kịp thời nắm quyền lãnh đạo văn hoá, văn nghệ, tổ chức tập hợp đội ngũ trí thức văn hoá, văn nghệ sĩ trong mặt trận dân tộc thống nhất, đồng hành cùng sự nghiệp cách mạng, chấn hưng nền văn hoá mới của dân tộc, phục vụ đông đảo quần chúng nhân dân lao động.

Quảng bá văn học Việt Nam ra thế giới

Kiều Bích Hậu |

Trước kia, khi việc dịch và xuất bản tác phẩm văn học Việt Nam ra nước ngoài khá lèo tèo, thì ai nấy đều than vãn là tại sao văn học Việt Nam khó ra nước ngoài đến thế? Cứ tình trạng như vậy thì thế giới làm sao biết đến văn học Việt Nam, bạn hữu quốc tế làm sao thấu hiểu tâm hồn người Việt? Làm sao chúng ta cống hiến tư tưởng, tinh thần, triết lý Việt cho nhân loại thông qua việc dịch và xuất bản tác phẩm văn học của ta ra với toàn cầu?

Trao tặng giải thưởng văn học nghệ thuật Nguyễn Đình Thi lần thứ III

VIÊN NGUYỄN |

Quảng Ngãi - Sáng 10.3, Ban Dân vận Tỉnh ủy Quảng Ngãi tổ chức Lễ trao tặng giải thưởng văn học nghệ thuật Nguyễn Đình Thi lần thứ III – năm 2023.

Nhà tái định cư ở vị trí đất vàng vẫn "ế khách"

MINH HÀ - BẢO THOA |

Hiện nay, nhiều khu tái định cư nằm ở vị trí đất vàng ở Hà Nội vẫn đắp chiếu trong khi hàng ngàn lao động vẫn thiếu chỗ ở. Theo các chuyên gia, cần xem xét lại khẩu quản lý, xây dựng để thay đổi diện mạo của các khu tái định cư, tránh cảnh nhếch nhác, xuống cấp khiến người dân không mặn mà.

Hội An sẽ bỏ loại vé tham quan có phân biệt du khách trong, ngoài nước

Hoàng Bin |

Quảng Nam - Thay vì phát hành 2 loại vé dành cho du khách nước ngoài và người Việt Nam, sắp tới Hội An sẽ ban hành 2 loại vé 2 mệnh giá 120 nghìn và 80 nghìn cho du khách lựa chọn.

Dự báo thời tiết hôm nay 9.4: Miền Bắc tiếp tục mưa nhỏ rét sâu sáng và đêm

AN AN |

Dự báo thời tiết hôm nay 9.4, Bắc Bộ có mưa rào và dông rải rác, rét về đêm và sáng với nhiệt độ thấp nhất phổ biến 18-21 độ C; vùng núi có nơi dưới 17 độ. Khu vực Bắc Trung Bộ trời lạnh với nhiệt độ trung bình ngày khoảng 23 - 25 độ C.

Giá vàng thế giới tiếp tục tăng kỷ lục?

Quý An (theo Kitco) |

Hầu hết các nhà phân tích đều cho rằng việc giá vàng thế giới đạt mức cao kỷ lục chỉ còn là vấn đề thời gian.

Bãi xe tự phát dọc tuyến tàu Cát Linh - Hà Đông: "Chả dẹp được đâu"

Thế Kỷ |

Hà Nội - Trước nhu cầu gửi xe máy, xe đạp của hành khách đi tàu điện Cát Linh - Hà Đông, nhiều người đã tự ý lập các điểm trông giữ xe trái phép tại các nhà ga. Thậm chí có người còn khẳng định "Chả bao giờ dẹp được điểm trông xe của chúng tôi đâu".

Văn học, nghệ thuật góp phần chấn hưng văn hoá

PGS.TS Nhạc sĩ ĐỖ HỒNG QUÂN (Chủ tịch Liên hiệp các Hội văn học Nghệ thuật Việt Nam) |

Đề cương về văn hoá Việt Nam (1943) là văn kiện khai phóng, quan trọng, cắm mốc lịch sử tư duy chiến lược sâu sắc của Đảng Cộng sản Đông Dương (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) về việc Đảng vô sản phải kịp thời nắm quyền lãnh đạo văn hoá, văn nghệ, tổ chức tập hợp đội ngũ trí thức văn hoá, văn nghệ sĩ trong mặt trận dân tộc thống nhất, đồng hành cùng sự nghiệp cách mạng, chấn hưng nền văn hoá mới của dân tộc, phục vụ đông đảo quần chúng nhân dân lao động.

Quảng bá văn học Việt Nam ra thế giới

Kiều Bích Hậu |

Trước kia, khi việc dịch và xuất bản tác phẩm văn học Việt Nam ra nước ngoài khá lèo tèo, thì ai nấy đều than vãn là tại sao văn học Việt Nam khó ra nước ngoài đến thế? Cứ tình trạng như vậy thì thế giới làm sao biết đến văn học Việt Nam, bạn hữu quốc tế làm sao thấu hiểu tâm hồn người Việt? Làm sao chúng ta cống hiến tư tưởng, tinh thần, triết lý Việt cho nhân loại thông qua việc dịch và xuất bản tác phẩm văn học của ta ra với toàn cầu?

Trao tặng giải thưởng văn học nghệ thuật Nguyễn Đình Thi lần thứ III

VIÊN NGUYỄN |

Quảng Ngãi - Sáng 10.3, Ban Dân vận Tỉnh ủy Quảng Ngãi tổ chức Lễ trao tặng giải thưởng văn học nghệ thuật Nguyễn Đình Thi lần thứ III – năm 2023.