Cận cảnh chiếc xe đạp thồ chở hơn 340kg hàng phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ

QUÁCH DU |

Thanh Hóa - Chiến dịch Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” có sự đóng góp to lớn của quân và dân Thanh Hóa. Đến nay sau 70 năm, những tư liệu, hiện vật quý vẫn đang được lưu giữ, bảo tồn tại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa.

Ngày 12.4, ông Trịnh Đình Dương - Giám đốc Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa cho biết, nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, hiện nay đơn vị đang mở cửa không gian trưng bày các hiện vật, tư liệu quý về Chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm phục vụ người dân và du khách đến tham quan, tìm hiểu. Ảnh: Quách Du
Ngày 12.4, ông Trịnh Đình Dương - Giám đốc Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa cho biết, nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, hiện nay đơn vị đang mở cửa không gian trưng bày các hiện vật, tư liệu quý về Chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm phục vụ người dân và du khách đến tham quan, tìm hiểu. Ảnh: Quách Du
Tại không gian trưng bày, có rất nhiều hiện vật, tư liệu, hình ảnh quý về cuộc chiến cách đây 70 năm, thu hút sự quan tâm, tìm hiểu của người dân. Ảnh: Quách Du
Tại không gian trưng bày, có rất nhiều hiện vật, tư liệu, hình ảnh quý về cuộc chiến cách đây 70 năm, thu hút sự quan tâm, tìm hiểu của người dân. Ảnh: Quách Du
Trong số các hiện vật được trưng bày tại đây, có chiếc xe đạp thồ của ông Trịnh Ngọc (dân công xe đạp thồ thị xã Thanh Hóa) đạt kỷ lục vận chuyển 345,5kg/chuyến phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Trong số các hiện vật được trưng bày tại đây, có chiếc xe đạp thồ của ông Trịnh Ngọc (dân công xe đạp thồ thị xã Thanh Hóa) đạt kỷ lục vận chuyển 345,5kg/chuyến phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ. Ảnh: Quách Du
Trải qua 70 năm, chiếc xe đạp thồ vẫn được lưu giữ khá nguyên vẹn. Ảnh: Quách Du
Trải qua 70 năm, chiếc xe đạp thồ vẫn được lưu giữ khá nguyên vẹn. Ảnh: Quách Du
Sưu tập quân trang, quân dụng của chiến sĩ Thanh Hóa tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu tại các chiến dịch (giai đoạn 1950 - 1954). Ảnh: Quách Du
Sưu tập quân trang, quân dụng của chiến sĩ Thanh Hóa tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu tại các chiến dịch (giai đoạn 1950 - 1954). Ảnh: Quách Du
Q
Cờ thi đua "Tuyến vinh quang khu Tây Bắc" của Chính phủ tặng nhân dân Thanh Hóa đạt nhiều thành tích trong phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ. Ảnh: Quách Du
Các
Các vật dụng của chiến sĩ Thanh Hóa sử dụng trong thời gian tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ. Ảnh: Quách Du
Chiếc xe
Chiếc xe cút kít của ông Trịnh Đình Bầm (ở xã Định Liên, huyện Yên Định) chế tạo có thể chở 280kg/chuyến phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ. Ảnh: Quách Du

SD
Sưu tập hiện vật của ông Nguyễn Tiến Nghiêm (ở xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, nay là thị trấn Rừng Thông), Trung đội phó Đoàn dân công xe đạp thồ thị trấn đặc biệt Thanh Hóa, trong thời gian tham gia tiếp vận Chiến dịch Điện Biên Phủ. Ảnh: Quách Du
Hình ảnh tư liệu về
Hình ảnh tư liệu về nhân dân các dân tộc tỉnh Thanh Hóa vận chuyển lương thực bằng bè mảng vượt sông Mã lên Điện Biên Phủ. Ảnh: Quách Du
Cờ thi đua gương mẫu của Hội đồng cung cấp mặt trận Liên khu IV tặng cán bộ và nhân dân Thanh Hóa trong Chiến dịch Đông Xuân (1953-1954). Ảnh: Quách Du
Cờ thi đua gương mẫu của Hội đồng cung cấp mặt trận Liên khu IV tặng cán bộ và nhân dân Thanh Hóa trong Chiến dịch Đông Xuân (1953-1954). Ảnh: Quách Du
Những ngày này, có rất đông người dân, du khách và học sinh đến Bảo tàng Thanh Hóa tham quan không gian trưng bày các hiện vật về Chiến dịch Điện Biên Phủ cách đây 70 năm.  Ảnh: Quách Du
Những ngày này, có rất đông người dân, du khách và học sinh đến Bảo tàng Thanh Hóa tham quan không gian trưng bày các hiện vật về Chiến dịch Điện Biên Phủ cách đây 70 năm. Ảnh: Quách Du

Theo thống kê, trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, tỉnh Thanh Hóa đã huy động 30% số người trong độ tuổi lao động tham gia dân công hỏa tuyến, với tổng số gần 179.000 lượt người, 27 triệu ngày công.

Đặc biệt, trong 56 ngày đêm, Thanh Hóa đã huy động hơn 10.000 xe đạp thồ, 1.300 thuyền nan, thuyền ván; 47 xe ngựa thồ, 31 ô tô, 180 xe trâu vận chuyển lương thực tiếp tế cho tiền tuyến. Thanh Hóa đã cung cấp 4.361 tấn gạo, vượt mức Trung ương giao 9 tấn; 1.300 con bò, 2.000 con lợn, 250.000 quả trứng...

QUÁCH DU
TIN LIÊN QUAN

Chiến dịch Điện Biên Phủ là bước phát triển đến đỉnh cao của cuộc chiến tranh nhân dân

Văn Đức Thành |

Sáng 11.4, tại Điện Biên, diễn ra hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề: “Chiến thắng Điện Biên Phủ với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” do Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Công an, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và tỉnh Điện Biên tổ chức nhân dịp Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Chiến thắng Điện Biên Phủ tiêu biểu cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Sáng 11.4, tại Điện Biên diễn ra hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề: “Chiến thắng Điện Biên Phủ với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.

Báo chí cách mạng - mũi xung kích trong chiến dịch Điện Biên Phủ lừng lẫy năm xưa

VƯƠNG TRẦN |

Gần 70 năm đã trôi qua, kể từ ngày quân và dân ta giành toàn thắng trong chiến dịch Điện Biên Phủ, một mốc son chói lọi bằng vàng trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Thế giới có nhiều đổi thay nhưng thời gian không làm phai mờ chiến công “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”. Góp phần vào chiến thắng này có sự đóng góp không nhỏ của nền báo chí cách mạng nước nhà.

Diễn viên Thùy Anh: Tôi đã khóc hàng giờ sau khi quay xong cảnh nóng lúc 3h sáng

NHÓM PV |

Trong chương trình "Cà phê chiều thứ 7" với Lao Động, diễn viên Thùy Anh chia sẻ, cô đã phải chịu nhiều tổn thương khi đóng vai diễn được ngợi khen ở phim điện ảnh "Đập cánh giữa không trung".

Sẽ điều động chủ tịch phường làm chậm tiến độ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu

HÀ ANH CHIẾN |

Đồng Nai - Tại cuộc họp về tiến độ triển khai dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1 tại huyện Long Thành sáng 13.4, Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Võ Tấn Đức đã đề nghị thanh tra tham mưu việc điều động chủ tịch phường đi chỗ khác, bởi phối hợp không tốt, gây chậm tiến độ dự án.

Huy động hơn 20 flycam để tìm kiếm nạn nhân bị đuối nước mất tích

Văn Trực |

Trưa 13.4, UBND phường Hoà Hải (quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) cho biết, hơn 20 thiết bị bay flycam đã được huy động để tìm kiếm nạn nhân trong vụ 2 anh em sinh đôi mất tích khi tắm biển.

Cận cảnh sập hầm đường tàu hỏa ở Khánh Hòa

Xuyên Đông |

Trao đổi với Báo Lao Động, đại diện Tổng Công ty đường sắt Việt Nam cho biết, sáng 13.4, tại khu vực hầm Bãi Gió (Khánh Hòa) xảy ra sập hầm. Các đơn vị đang tích cực khắc phục.

Làm việc từ 6 giờ sáng mỗi ngày suốt 15 năm, thu nhập của nhân viên cấp dưỡng ở Huế 2,8 triệu đồng/tháng

NHƯ PHƯƠNG |

HUẾ - Vật giá ngày càng leo thang, công việc có những vất vả đặc thù riêng, nhân viên cấp dưỡng tại các trường học mong muốn có thu nhập tốt hơn từ lương để đảm bảo cuộc sống.

Chiến dịch Điện Biên Phủ là bước phát triển đến đỉnh cao của cuộc chiến tranh nhân dân

Văn Đức Thành |

Sáng 11.4, tại Điện Biên, diễn ra hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề: “Chiến thắng Điện Biên Phủ với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” do Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Công an, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và tỉnh Điện Biên tổ chức nhân dịp Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Chiến thắng Điện Biên Phủ tiêu biểu cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Sáng 11.4, tại Điện Biên diễn ra hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề: “Chiến thắng Điện Biên Phủ với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.

Báo chí cách mạng - mũi xung kích trong chiến dịch Điện Biên Phủ lừng lẫy năm xưa

VƯƠNG TRẦN |

Gần 70 năm đã trôi qua, kể từ ngày quân và dân ta giành toàn thắng trong chiến dịch Điện Biên Phủ, một mốc son chói lọi bằng vàng trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Thế giới có nhiều đổi thay nhưng thời gian không làm phai mờ chiến công “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”. Góp phần vào chiến thắng này có sự đóng góp không nhỏ của nền báo chí cách mạng nước nhà.