Tranh cãi về sách giáo khoa lớp 1

Tổng chủ biên sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 lên tiếng sau nhiều tranh cãi

Đặng Chung -Thiều Trang |

Trước những tranh cãi về một số bài tập đọc trong sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt 1, GS-TS Nguyễn Minh Thuyết - Chủ biên SGK tiếng Việt lớp 1 của bộ Cánh diều - khẳng định những người biên soạn sách đã làm rất kỹ và có quan điểm của mình.

Giáo viên lớp 1: Đừng phê phán khi chưa cầm trên tay cuốn SGK tiếng Việt

Nguyễn Hoàng Mỹ Anh |

Sau một tháng tổ chức dạy và học theo chương trình và sách giáo khoa (SGK) mới, hiện có nhiều tranh cãi quanh một số bài tập đọc trong sách tiếng Việt lớp 1. Không ít ý kiến cho rằng chương trình, SGK môn Tiếng Việt "nặng và khó hơn" so với chương trình cũ, nhiều bài học khó hiểu, không có tính giáo dục.

Những bài học gây tranh cãi trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1

Thiều Trang - Bích Hà |

Sau ồn ào về chương trình nặng gây áp lực cho học sinh, SGK Tiếng Việt lớp 1 đang là chủ đề để phụ huynh bàn luận vì có nhiều bài học gây tranh cãi. Thậm chí một số bài học bị cho là có nội dung khó hiểu, không phù hợp với trẻ lớp 1.

Học sinh gặp khó với sách giáo khoa Tiếng Việt mới: Sở GDĐT TPHCM điều chỉnh

Tâm An |

Trước tình trạng học sinh gặp khó với sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 mới, Sở GDĐT TPHCM cho phép giáo viên được chủ động điều chỉnh kế hoạch dạy học để các em tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, tự tin.

Sách Tiếng Việt lớp 1 “dạy khổ, học khó”: Bộ cấm giao thêm bài tập về nhà

Bằng Linh |

“Sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 1 còn có những khó khăn trong quá trình tổ chức dạy và học”. Đây là nội dung mới nhất trong công văn của Bộ GDĐT ban hành ngày 5.10.

Chương trình tiếng Việt lớp 1: Phụ huynh than quá “nặng”, bộ nói chưa đủ căn cứ

Chung Trang Nhàn |

Năm học 2020 - 2021 là năm đầu tiên Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới với lớp 1. Trải qua hơn 3 tuần dạy và học, nhiều phụ huynh cảm thấy lo lắng chương trình học của trẻ nặng nề, các con phải tiếp nhận khối lượng kiến thức quá lớn. Giáo viên cũng vất vả trong việc dạy và học. Trong khi đó, Bộ GDĐT lại cho rằng, nhận định này chưa đủ căn cứ.