Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019

Thành Vinh rực rỡ sắc xuân, "thay áo mới" chuẩn bị đón Tết Nguyên đán

VIỄN CHINH |

Trong tiết trời ấm áp, báo hiệu một mùa xuân sắp đến, khắp nơi trên các tuyến đường ở TP.Vinh (Nghệ An) ngập tràn sắc màu của nhiều loại hoa, cây cảnh...

Lưu ý cách cúng ông Công ông Táo ở ba miền để cả năm no ấm

An Bình (T/h) |

Vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, người dân 3 miền Bắc - Trung - Nam bắt đầu chuẩn bị dọn dẹp bếp núc để tiễn ông Công ông Táo về trời, cầu năm mới bình an, no ấm. Giữa các vùng miền, việc cúng ông Công ông Táo có một số nét chung, nhưng cũng có sự khác biệt theo tập tính văn hóa.

Tất tật về tục cúng ông Công, ông Táo Tết Kỷ Hợi 2019

Linh Chi |

Từ xưa đến nay, ngày 23 tháng Chạp vốn được dân gian lưu truyền là ngày tiễn ông Công, ông Táo về trời để báo cáo với Ngọc hoàng về những việc đã diễn ra trong suốt một năm. Năm nay, ngày 23 tháng Chạp rơi vào ngày 28.2.2019.

Lịch trình các chuyến tàu Tết trễ giờ từ ga Sài Gòn do sự cố trật bánh

MINH QUÂN |

Do sự cố chạy tàu tại khu vực Bình Thuận, hôm nay (27.1), một số chuyến tàu Tết xuất phát tại ga Sài Gòn bị chậm giờ.

Inforgraphic: Tết Kỷ Hợi 2019 và những ngày cúng bái cần ghi nhớ

Linh Chi - Tan |

Tết Nguyên Đán 2019 đang cận kề, dưới đây là danh sách gợi ý những ngày cần cúng bái để năm mới thêm no đủ theo quan niệm dân gian.

Người Đắk Lắk trắng đêm co ro đốt lửa sưởi ấm để canh hoa tết

Hữu Long |

Dưới cái rét tê buốt, nhiều người dân phải đốt củi sưởi ấm ở chợ hoa Buôn Ma Thuột để canh hoa đào, mai, cúc tết.

Loạt văn khấn ông Công, ông Táo 2019 đúng chuẩn phong tục nhất

L.C (t/h) |

Bên cạnh cách chuẩn bị mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo, nhiều người cũng quan tâm tới những bài văn khấn, để tiễn ông Công, ông Táo lên chầu trời.

Mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo đầy đủ, chuẩn phong tục

Linh Chi (t/h) |

Theo quan niệm dân gian, ngày 23 tháng Chạp hàng năm, mọi gia đình đều chuẩn bị mâm cỗ thịnh soạn để tiễn ông Công ông Táo lên chầu trời, báo cáo tình hình trong gia đình của năm qua với Ngọc Hoàng. Tuỳ theo từng gia đình chuẩn bị, nhưng mâm cỗ không thể thiếu cá chép và bộ mũ quan.

Nếu không có tết, chúng ta còn lại gì?

Lê Anh Đạt |

Giáo sư Võ Tòng Xuân từng cho rằng: Tết cổ truyền dài lê thê, ăn nhậu bê tha, cờ bạc, tệ nạn và nên gộp tết âm và tết dương cho gọn, ăn Tết cùng thời điểm với các nước trên thế giới cho đúng tinh thần hội nhập, hòa cùng dòng chủ lưu của thế giới.

Tất tần tật khác biệt tục thờ cúng Táo quân ở Việt Nam và Trung Quốc

NH (Tổng hợp) |

Theo quan niệm truyền thống, cứ nhằm ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm, người dân Việt Nam và quốc gia láng giềng Trung Quốc sẽ sửa soạn mâm cỗ cúng để tiễn ông Công ông Táo về chầu trời. Tuy nhiên, quan niệm dân gian về các nghi lễ lại có sự khác biệt.

Tết ông Công, ông Táo có nguồn gốc từ đâu?

L.C |

Hàng năm, đến 23 tháng Chạp, người dân Việt Nam thường sửa soạn mâm cỗ để cúng ông Công, ông Táo hay nói cách khác là tiễn ông Công, ông Táo về trời. Tục lệ này được bắt nguồn từ câu chuyện xa xưa và được lưu truyền tới ngày nay.

Những điều kiêng kỵ khi cúng ông Công, ông Táo

TẠ QUANG (T/H) |

Theo quan niệm dân gian, ông Công, ông Táo là các vị thần bếp (Táo quân) trông nom cuộc sống của toàn bộ gia đình. Cứ đến ngày 23 tháng Chạp, Táo quân lại cưỡi cá chép bay về trời để trình báo mọi việc xảy ra trong gia đình với Ngọc Hoàng.

Cá chép có phải là "phương tiện" duy nhất để ông Táo chầu trời?

NH (T/H) |

Trong dân gian vẫn lưu truyền câu nói “cá chép vượt vũ môn” hay “cá chép hóa rồng”, chỉ có cá chép mới bay được lên trời, do đó người dân chọn cá chép để cúng trong ngày 23 tháng Chạp. Nhưng liệu đây có phải là "phương tiện" duy nhất để ông Táo về trời?

Kiều bào vui mừng khi chứng kiến sự phát triển của Việt Nam

Hà Liên |

Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (UBTƯ MTTQ) Việt Nam tổ chức gặp mặt 100 kiều bào tiêu biểu về tham dự chương trình Xuân Quê hương năm 2019 vào sáng 26.1 tại Hà Nội.

Tết đã là di sản, sao lại có thể bỏ được

Kinh Kỳ |

Chuyên gia văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ cho rằng, bỏ Tết truyền thống chẳng khác gì bỏ đi một di sản hàng nghìn năm.