Bài Công nghiệp Hỗ trợ 2023

Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Đào tạo nhân lực gắn với nhu cầu thực tiễn

Phạm Đông |

Để tiếp tục phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp hỗ trợ, các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp cần tiếp tục bắt tay và phối hợp chặt chẽ, gia tăng đặt hàng nhân lực từ các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đối với cơ sở giáo dục đào tạo trong dài hạn.

Xây dựng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp Hà Nội

Phạm Đông |

Vấn đề nhân lực phục vụ cho các ngành công nghiệp hỗ trợ trở nên thiết yếu và cần thiết hơn bao giờ hết. Liên kết nhà trường - doanh nghiệp trong đào tạo nhân lực công nghiệp hỗ trợ là giải pháp tối ưu để phát triển kinh tế - xã hội.

Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Công nghệ - chìa khóa cho lĩnh vực sản xuất tiên tiến

Phương Hà |

Theo những người trong cuộc, lĩnh vực sản xuất là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhưng các nhà sản xuất vẫn bị các đối thủ nước ngoài cạnh tranh về công nghệ cốt lõi.

Làm gì để giá xe ôtô Việt Nam rẻ như Thái Lan, Indonesia

Anh Tuấn |

Giá xe ôtô Việt Nam gấp gần hai lần Thái Lan, Indonesia và cao hơn Mỹ, Nhật Bản, theo Bộ Công Thương, chủ yếu vì thuế phí và tỉ lệ nội địa hoá chưa cao. Các chuyên gia cho rằng, không có một hãng xe nào tự sản xuất hoàn toàn 100% từ linh kiện trong nước. Điều mà các doanh nghiệp Việt cần chú trọng là tham gia sâu hơn vào các chi tiết, linh kiện chính của ôtô.

Việt Nam hoàn toàn có thể sản xuất được linh kiện, phụ tùng cho ôtô

Anh Tuấn |

Theo chuyên gia, linh kiện nhập khẩu chiếm phần lớn trong mỗi chiếc xe lắp ráp, sản xuất ở Việt Nam, cộng với chi phí khấu hao thiết bị, khuôn dưỡng sản xuất... nên giá xe ôtô ở Việt Nam cao hơn các nước trong khu vực.

Đồng Nai đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ

Phương Phương |

Công nghiệp hỗ trợ của tỉnh Đồng Nai đã có những bước phát triển ấn tượng trong những năm gần đây, nhưng cần phải làm nhiều hơn nữa để phát triển hơn nữa.

Cần cơ chế thuận lợi để thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ trong nước

Phương Phương |

Lĩnh vực chế biến, chế tạo hấp dẫn đầu tư nước ngoài nhưng công nghiệp hỗ trợ trong nước vẫn cần cơ chế thuận lợi để phát triển, đó là ý kiến của hội thảo về ngành công nghiệp chế tạo tại TPHCM ngày 9.3.

Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Bà Rịa - Vũng Tàu

Phương Phương |

Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã lên kế hoạch nhiều biện pháp để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và thúc đẩy tăng trưởng của ngành công nghiệp hỗ trợ.

Thị phần ngày càng eo hẹp, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ cần Nhà nước tạo cầu nối

Huyền Anh (T/H) |

Mặc dù đã có nhiều giải pháp song trên thực tế, chưa nhiều doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ được thụ hưởng chính sách hỗ trợ, do vậy sự phát triển của ngành này cần được thể chế bằng luật hóa cụ thể.

Công nghiệp hỗ trợ có vai trò then chốt trong nâng cao năng lực cạnh tranh

Phương Phương |

Chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam tập trung vào các lĩnh vực: Công nghiệp điện tử; Kỹ thuật cơ khí; Công nghiệp công nghệ cao; và Công nghiệp ôtô.

Công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam có nghĩa sống còn với ngành sản xuất

Phương Phương |

Ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam có tiềm năng đáng kể do lĩnh vực sản xuất phát triển và kinh tế tăng trưởng.

Nhiều cơ hội cho công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

Phương Phương |

Công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam có nhiều triển vọng phát triển vì có thể tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu của các tập đoàn đa quốc gia đang hoạt động trong nước. Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp trong nước hiện mới chỉ tham gia ở khâu thấp nhất của chuỗi giá trị là lắp ráp linh kiện nhập khẩu, phụ thuộc vào các tập đoàn đa quốc gia.