Liều mình vượt sông sâu đến trường

HƯNG THƠ |

Sống biệt lập bên kia dòng sông Đak Rông (huyện Đak Rông, tỉnh Quảng Trị), những học sinh người đồng bào thiểu số Vân Kiều, Pa Cô tại xã Tà Rụt đến trường gặp nhiều trắc trở. 

Sông sâu, nhưng không cầu, không thuyền, bố mẹ hoàn cảnh khó khăn nên các em phải tự lực chuyện đi lại.Đặc biệt, tại thôn A Liêng, có hơn 120 học sinh các cấp, trong đó khoảng 30 em là học sinh mầm non.

Dù số tuổi đếm chưa hết một bàn tay, nhưng hằng ngày trẻ phải liều mình trèo lên chiếc phao bằng ruột lốp xe ôtô chắp vá, nhờ người đi đường kéo từ bờ bên này sang bờ bên kia. Những đứa trẻ đi đứng còn chưa vững chơ vơ giữa dòng sông, tính mạng mong manh bởi quá nhiều hiểm nguy rình rập.

Theo lãnh đạo huyện miền núi Đak Rông, địa phương có đến 8 thôn chưa có cầu, sống biệt lập bên kia dòng Đak Rông, đồng nghĩa với việc học sinh và người dân hằng ngày đi lại phải lội sông. Vì không có kinh phí, nên chính quyền chỉ biết tuyên truyền bà con cẩn thận việc qua lại, và đề nghị cấp trên xem xét hỗ trợ, nhưng đã nhiều năm trôi qua vẫn chưa có câu trả lời.

Ở những vùng này, vào mùa nắng, nước sông cạn, việc đi lại của người dân còn cố gắng được. Nhưng về mùa mưa, nước sâu và chảy xiết, lòng sông rộng ra thì bản làng bị cô lập, mọi sinh hoạt gói gọn trong những nóc nhà sàn nhỏ tí ti khi nhìn từ bờ bên này sang.

 
Thôn A Liêng của xã Tà Rụt ở bên kia sông Đak Rông, hằng ngày hơn 30 trẻ phải đi bộ một quãng đường khá xa và vượt sông để sang điểm Trường Mầm non A Vương học 
 
6h lớp mầm non tan học, trẻ đi bộ xuống bờ sông để nhờ người lớn đưa sang sông. Trong ảnh, “người lớn” tên là Hồ Văn Khủa, học sinh lớp 6 Trường THCS Tà Rụt. Khủa đặt 4 trẻ lên phao cùng ủng, hộp đựng cơm 
 
Khi 4 trẻ ngồi cân bằng trên phao, Khủa kéo 4 trẻ đi dọc theo bờ sông rồi bắt đầu quá trình vượt sông. 
 
5 trẻ mầm non này may mắn được anh Hồ Văn Đót (30 tuổi, trú tại thôn A Liêng) đưa sang sông 
Sông Đak Rông rất sâu, cách bờ tầm 2 mét là ngập đầu người lớn, nên người điều khiển phải bơi để kéo phao
Sông Đak Rông rất sâu, cách bờ tầm 2 mét là ngập đầu người lớn, nên người điều khiển phải bơi để kéo phao
Không chỉ các em học sinh, phụ nữ và người già cũng được vận chuyển bằng phao khi qua sông. Ð Qua được bờ bên kia, học sinh phải đi một quãng nữa mới đến. Ông Hồ Minh Riêng - Trưởng thôn A Liêng - mong muốn, làm sao có cây cầu tràn, hoặc cầu treo cho dân đỡ khổ.
Không chỉ các em học sinh, phụ nữ và người già cũng được vận chuyển bằng phao khi qua sông. Ð Qua được bờ bên kia, học sinh phải đi một quãng nữa mới đến. Ông Hồ Minh Riêng - Trưởng thôn A Liêng - mong muốn, làm sao có cây cầu tràn, hoặc cầu treo cho dân đỡ khổ.
HƯNG THƠ
TIN LIÊN QUAN

Cắn răng phá nhà cổ Đường Lâm

NGUYỄN THỊ NGỌC TUYỀN |

Đầu tháng 12 này, bà Kiều Thị Thảo (thôn Đông Sàng, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) đã thuê cả một hiệp thợ về dỡ toàn bộ ngói âm dương, bắt đầu hủy bỏ “di tích nhà cổ 200 năm tuổi” của mình để phản đối cán bộ sở tại đối xử bất công với gia đình bà trong nhiều năm qua. Có mặt tại nhà bà Thảo, phóng viên Báo Lao Động chứng kiến một sự thật: Còn quá nhiều bất cập gây bức xúc trong bà con đang là chủ nhân của các “di sản văn hóa” quý giá. 

37.000 công nhân nói “không” với đình công

CAO HÙNG |

Công ty CP đầu tư Thái Bình (phường An Phú, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương) là một trong 10 doanh nghiệp (DN) hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực da giày - túi xách, với số lượng công nhân (CN) “khủng”... 37.000 con người. Suốt 5 năm qua, tại công ty không hề xảy ra một cuộc đình công, lãn công nào...

"Vợ hai" lấn ngôi vợ cả trong cuộc chơi của đàn ông hoài cổ

Sơn Tùng |

Những chiếc xe cổ hiệu Volkswagen thường có tên thân mật là "Bọ". Thậm chí, nhiều người chơi xe "Bọ" lâu năm ở HN còn ví những chiếc xe của mình là "vợ hai".

Gỡ khó các quy định tạo nguồn cung cho nhà ở xã hội

B. Chương |

Kế hoạch triển khai 1 triệu nhà ở xã hội đang gặp khó khăn vì nhiều quy định không phù hợp với chủ trương xã hội hóa đầu tư để phát triển nhà ở xã hội, hoặc chưa đảm bảo tính khả thi, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn.

NSƯT Chí Trung: “20 năm Táo Quân là quãng thời gian tươi đẹp của tôi”

Hiền Hương (thực hiện) |

NSƯT Chí Trung tiếp tục đảm nhận vai Táo Giao thông ở Táo Quân 2023. Anh chia sẻ với Lao Động hành trình 20 năm đã có ở Táo Quân và 6 tháng trải nghiệm cuộc sống về hưu sau khi nhận quyết định nghỉ chế độ từ tháng 6.2022.

Chứng khoán: Thị trường giữ trạng thái đi ngang trong ngắn hạn

Gia Miêu |

Xu hướng đi ngang ngắn hạn của thị trường chứng khoán dự báo sẽ tiếp tục được duy trì và chỉ số sẽ chuyển trạng thái vào sau kỳ nghỉ lễ.

Khán giả Việt Nam tiếc nuối chia tay huấn luyện viên Park Hang-seo

Chi Trần |

Người hâm mộ Việt Nam tiếc nuối khi phải nói lời chia tay huấn luyện viên Park Hang-seo sau hơn 5 năm gắn bó.

Chờ đợi cuộc tái cấu trúc trên thị trường bất động sản

ANH HUY |

Ở góc độ tích cực, bối cảnh trầm lắng, tắc thanh khoản của thị trường bất động sản (BĐS) trong nhiều tháng qua thúc đẩy cuộc tái cấu trúc trên thị trường mạnh mẽ hơn. Không chỉ doanh nghiệp cơ cấu lại sản phẩm, mà nhà đầu tư cũng dần tiệm cận với cách thức đầu tư lành mạnh và tầm nhìn dài hạn. 

Cắn răng phá nhà cổ Đường Lâm

NGUYỄN THỊ NGỌC TUYỀN |

Đầu tháng 12 này, bà Kiều Thị Thảo (thôn Đông Sàng, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) đã thuê cả một hiệp thợ về dỡ toàn bộ ngói âm dương, bắt đầu hủy bỏ “di tích nhà cổ 200 năm tuổi” của mình để phản đối cán bộ sở tại đối xử bất công với gia đình bà trong nhiều năm qua. Có mặt tại nhà bà Thảo, phóng viên Báo Lao Động chứng kiến một sự thật: Còn quá nhiều bất cập gây bức xúc trong bà con đang là chủ nhân của các “di sản văn hóa” quý giá. 

37.000 công nhân nói “không” với đình công

CAO HÙNG |

Công ty CP đầu tư Thái Bình (phường An Phú, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương) là một trong 10 doanh nghiệp (DN) hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực da giày - túi xách, với số lượng công nhân (CN) “khủng”... 37.000 con người. Suốt 5 năm qua, tại công ty không hề xảy ra một cuộc đình công, lãn công nào...

"Vợ hai" lấn ngôi vợ cả trong cuộc chơi của đàn ông hoài cổ

Sơn Tùng |

Những chiếc xe cổ hiệu Volkswagen thường có tên thân mật là "Bọ". Thậm chí, nhiều người chơi xe "Bọ" lâu năm ở HN còn ví những chiếc xe của mình là "vợ hai".