Tính minh bạch

Lê Vinh |

“Minh bạch” đang trở thành từ khóa với thể thao Việt Nam thời gian này.

Trong bức thư ngỏ ông Nguyễn Tấn Tuân - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa - gửi các cơ quan, tổ chức, đơn vị, các doanh nghiệp, các cá nhân và những người yêu mến, hâm mộ bóng đá Khánh Hòa kêu gọi tham gia đóng góp, ủng hộ Quỹ phát triển bóng đá Khánh Hòa, ông nhấn mạnh: “UBND tỉnh cam kết chỉ đạo kiểm soát chặt chẽ, công khai, minh bạch, sử dụng đúng mục đích mọi khoản đóng góp cho Quỹ phát triển bóng đá Khánh Hòa”.

Chuyện tài chính, công khai và minh bạch đang là một trong những điểm nhấn của thể thao Việt Nam thời gian này. Mà chủ yếu chẳng mấy vui vẻ. Bắt đầu từ chuyện “bữa ăn 800.000” ở đội tuyển bóng bàn trẻ quốc gia gây xôn xao dư luận, cho đến vấn đề tài chính ở một số câu lạc bộ bóng đá với điểm chung là tính minh bạch bị đặt dấu hỏi. Đến cả VFF dường như cũng đang bị cuốn vào vòng quay này với câu chuyện mời đội tuyển Hàn Quốc đá giao hữu trong dịp FIFA Days tháng 10. Truyền thông Hàn Quốc trích lời một quan chức Liên đoàn bóng đá nước này việc “nhận lời đá giao hữu không có phí mời, còn phía Việt Nam lo toàn bộ từ vé máy bay đến chuyện ăn ở”.

Nhưng VFF phản ứng rằng, “2 bên thống nhất, VFF lo vé máy bay di chuyển, phía KFA hỗ trợ chi phí ăn ở trong thời gian đội tuyển ở Hàn Quốc”. Cũng đã có những quyết định xử lý trước mắt đối với một số cá nhân liên quan. Vấn đề ở chỗ, cuối cùng thì mọi chuyện đi đến đâu? Bữa ăn và chất lượng dinh dưỡng có được cải thiện? Sau rất nhiều năm, sự phát triển vẫn chưa thể được chuyển đổi thành một mặt hàng có thể kinh doanh để mang về nguồn thu lớn như các giải đấu trên thế giới.

Vậy nên, khi đã nghèo rồi còn mập mờ chuyện tài chính, dư luận không thể không bức xúc và muốn làm cho ra lẽ.

Lê Vinh
TIN LIÊN QUAN

Góc nhìn thẳng về thể thao Việt Nam

TAM NGUYÊN |

Đại hội thể thao châu Á lần thứ 19 đã ở lại sau lưng. Những ngày này là giai đoạn nhìn lại, đánh giá và phân tích những gì đã diễn ra với thể thao Việt Nam tại Hàng Châu (Trung Quốc), nhưng thực ra, vẫn cần có góc nhìn thẳng về những vấn đề với thể thao Việt Nam từ quá khứ, hiện tại, đến tương lai.

Thể thao Việt Nam cần thay đổi, định hướng gì sau ASIAD 19?

MINH PHONG |

Sau thành tích còn những hạn chế tại ASIAD 19, thể thao Việt Nam cần vạch ra định hướng rõ ràng để tập trung đầu tư, cải thiện chuyên môn của các vận động viên.

Thành tích của thể thao Việt Nam tại ASIAD 19 đứng thứ 6 Đông Nam Á

MINH PHONG |

Tại ASIAD 19, thành tích của thể thao Việt Nam kém hơn so với các nước Đông Nam Á khác là Thái Lan, Indonesia hay Malaysia.

Thể thao Việt Nam cần chuẩn bị cho Olympic 2024 ngay từ bây giờ

HOÀI VIỆT |

Ngày 9.10, đoàn thể thao Việt Nam chính thức rời Hàng Châu (Trung Quốc) về nước sau hành trình tranh tài tại ASIAD 19. Ngay trong tuần này, dự kiến cấp quản lý Cục Thể dục Thể thao sẽ có những buổi làm việc cụ thể cùng đại diện các bộ môn có đội tuyển thi đấu ASIAD 19 để đánh giá, phân tích về kết quả đã đạt được.

Thể thao Việt Nam sau những tấm huy chương

TAM NGUYÊN |

Nếu lấy khẩu hiệu “Nhanh hơn, Cao hơn, Mạnh hơn” của Olympic làm nền tảng, thể thao Việt Nam tại ASIAD 19 đang đi nhiều bước lùi hơn là tiến.

UNESCO khẳng định tiếp tục ủng hộ các hồ sơ di sản mới của Việt Nam

Khánh Minh |

Tại Kỳ họp lần thứ 217 Hội đồng Chấp hành của UNESCO vừa diễn ra tại Paris (Pháp) tuần này, Trưởng đoàn Việt Nam, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ nhấn mạnh sự quan trọng của hợp tác đa phương trong bối cảnh thế giới đang diễn ra nhiều thay đổi khó dự báo, đồng thời kêu gọi các quốc gia tiếp tục thúc đẩy hợp tác quốc tế, tăng cường đối thoại, củng cố lòng tin, tình đoàn kết nhằm tìm ra giải pháp chung trong giải quyết các thách thức của thời đại.

Khi người dân được bày tỏ ý kiến về bảo tồn di sản Cố đô Huế

Minh Đạt |

Trong tháng 10 này, người dân ở Huế và cả những người yêu không gian di sản Cố đô Huế sẽ được bày tỏ ý kiến về hồ sơ quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi quần thể di tích Cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050.

Làng cốm Mễ Trì đỏ lửa, thơm lừng hương cốm mới

Trà My - Đinh Thiện |

Cuối tháng 9, đầu tháng 10, người dân làng cốm Mễ Trì (Nam Từ Liêm, Hà Nội) lại tất bật chuẩn bị cho vụ cốm lớn nhất trong năm.

Góc nhìn thẳng về thể thao Việt Nam

TAM NGUYÊN |

Đại hội thể thao châu Á lần thứ 19 đã ở lại sau lưng. Những ngày này là giai đoạn nhìn lại, đánh giá và phân tích những gì đã diễn ra với thể thao Việt Nam tại Hàng Châu (Trung Quốc), nhưng thực ra, vẫn cần có góc nhìn thẳng về những vấn đề với thể thao Việt Nam từ quá khứ, hiện tại, đến tương lai.

Thể thao Việt Nam cần thay đổi, định hướng gì sau ASIAD 19?

MINH PHONG |

Sau thành tích còn những hạn chế tại ASIAD 19, thể thao Việt Nam cần vạch ra định hướng rõ ràng để tập trung đầu tư, cải thiện chuyên môn của các vận động viên.

Thành tích của thể thao Việt Nam tại ASIAD 19 đứng thứ 6 Đông Nam Á

MINH PHONG |

Tại ASIAD 19, thành tích của thể thao Việt Nam kém hơn so với các nước Đông Nam Á khác là Thái Lan, Indonesia hay Malaysia.

Thể thao Việt Nam cần chuẩn bị cho Olympic 2024 ngay từ bây giờ

HOÀI VIỆT |

Ngày 9.10, đoàn thể thao Việt Nam chính thức rời Hàng Châu (Trung Quốc) về nước sau hành trình tranh tài tại ASIAD 19. Ngay trong tuần này, dự kiến cấp quản lý Cục Thể dục Thể thao sẽ có những buổi làm việc cụ thể cùng đại diện các bộ môn có đội tuyển thi đấu ASIAD 19 để đánh giá, phân tích về kết quả đã đạt được.

Thể thao Việt Nam sau những tấm huy chương

TAM NGUYÊN |

Nếu lấy khẩu hiệu “Nhanh hơn, Cao hơn, Mạnh hơn” của Olympic làm nền tảng, thể thao Việt Nam tại ASIAD 19 đang đi nhiều bước lùi hơn là tiến.