Xã hội đen

Lời khai mâu thuẫn của Hưng "kính" và đàn em về "bảo kê chợ" Long Biên

Cường Ngô |

Tại tòa, Nguyễn Kim Hưng không nhận "chèn ép các tiểu thương" mà đổ lỗi cho đàn em. Tuy nhiên, lời khai của các thuộc hạ "ông trùm bảo kê chợ Long Biên" này cho thấy điều ngược lại.

Khi “đại ca” bị truy sát bởi chính xã hội đen

V.V |

“Kẻ ngược dòng” là bộ phim hình sự về một “đại ca” bị thế giới xã hội đen truy sát, của đạo diễn Nguyễn Duy Võ Ngọc, với các diễn viên khá ấn tượng ở phía Nam như Hà Việt Dũng, Dương Cẩm Linh, Mai Thanh Hà, Dương Hoàng Anh, Lâm Minh Thắng, Lê Bình… 

Khi xã hội đen hành động như phim hành động

LÊ THANH PHONG |

Ông M.T.D, một chủ doanh nghiệp ở xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình (tỉnh Bình Thuận) bị xã hội đen giam giữ trong căn biệt thự tại khu Sea Link City, đánh đập dã man, buộc ông D phải viết giấy nợ 40 tỉ đồng, gọi vợ chuyển tiền. Vợ ông D phải chuyển 1,1 tỉ đồng thì băng nhóm này mới thả ông D.

Đừng tự biến mình thành "miếng mồi" của nạn cho vay nặng lãi

Thanh Hải |

Nạn nhân của tín dụng đen, cho vay nặng lãi và bị đòi nợ kiểu xã hội đen phần lớn là người nghèo đô thị, công nhân và đồng bào miền núi, hải đảo. Vì sự tiện lợi trước mắt, thiếu hiểu biết pháp luật, cộng một chút lòng tham mà phần lớn người dân đã tự nguyện biến thành con mồi của vấn nạn này.

Tập 24 "Quỳnh búp bê": Khán giả hả hê thấy My "sói" bị bồ trẻ bóp cổ, ngã xuống nước đến tơi tả

H.M |

Khán giả tiếp tục được theo dõi những tình tiết hấp dẫn trong những tập tiếp theo của bộ phim "Quỳnh búp bê". Đặc biệt, mối quan hệ của Quỳnh (Phương Oanh) và My "sói" (Thu Quỳnh) ngày càng gay cấn.

Khán giả thích thú với bộ ảnh thời thơ ấu của dàn diễn viên "Quỳnh búp bê"

H.A (T/H) |

Bộ phim "Quỳnh búp bê" tiếp tục thu hút được sự quan tâm từ khán giả. Không chỉ những nội dung chính trong phim mà dàn diễn viên cũng được khán giả dành nhiều sự chú ý.

Tập 23 "Quỳnh búp bê": Nghĩa muốn giúp Quỳnh trị My "sói", đau xót chứng kiến Lan thảm thương

H.A |

Trong tập 23, khán giả sẽ được tiếp tục theo dõi bộ phim "Quỳnh búp bê" với nhiều tình tiết mới. Và khán giả đau xót khi chứng kiến Lan (Thanh Hương) của hiện tại.

Tôi đi bốc bát họ (kỳ 1): Lạc giữa ma trận "hỗ trợ tài chính"

Nhóm phóng viên |

Đã có rất nhiều vụ việc xô xát rùm beng dư luận, thậm chí là cả án mạng xảy ra liên quan đến bốc bát họ. Là nạn nhân, con nợ phải oằn mình trả lãi suất kinh hoàng ra sao? Tại sao hình thức tín dụng đen kiểu "tanh mùi máu" này vẫn ngày một nở rộ? Từ thực trạng nhức nhối trên, PV Báo Lao Động đã vào cuộc tìm hiểu, vén màn bí mật về hệ thống cho vay nặng lãi kiểu "bốc họ" đang công khai tồn tại khắp các hang cùng ngõ hẻm.

Miền Trung - Tây nguyên: Nạn bảo kê vỉa hè lộng hành

ĐÌNH VĂN - NHIỆT BĂNG |

Trong khi nạn “tín dụng đen” chưa lắng xuống thì các tỉnh Tây Nguyên lại đối mặt với nạn bảo kê vỉa hè. Các đối tượng không ngần ngại công khai đòi chia % thu nhập, bắt nộp mỗi tháng hàng triệu đồng... để được yên ổn kinh doanh, buôn bán.

Chính quyền lắp camera bảo vệ cô giáo "xin xã hội đen cho đi dạy”

Ngô Nguyên |

Ngay sau khi Lao Động lên tiếng, ngày cuối tuần, chính quyền địa phương đã cử lực lượng xuống sơn sửa nhà, lắp camera bảo vệ cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Hiếu (giáo viên một trường tiểu học ở quận Bình Tân - TPHCM). Chính quyền còn đề nghị có thể cho xe tới đón gia đình cô về ở lại…

Dân bị đe doạ, chính quyền địa phương ở đâu?

Ngô Nguyên |

Một cô giáo phải làm đơn xin “xã hội đen” cho yên ổn để đi dạy học mưu sinh. Một bà mẹ già khản tiếng kêu cứu tới cơ quan chức năng nhiều tháng trời vì con dâu nợ, nhà chồng bị bôi sơn, đe dọa phải đi lánh nạn. Nhưng cơ quan chức năng chỉ làm biên bản ghi nhận vụ việc...

Công an sẽ bảo vệ gia đình cô giáo "viết đơn gửi xã hội đen xin đi dạy"

T.S |

Trước sự việc cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Hiếu ngụ tại khu phố 13, phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân- TPHCM viết đơn “gửi mấy anh xã hội đen” để xin được đi dạy học mà Báo Lao Động phản ánh, sáng nay (12.10), cơ quan công an đã mời cô giáo lên làm việc và động viên cô về nhà cũ sinh sống.

Làm đơn xin “xã hội đen” cho đi dạy học

Ngô Nguyên |

Cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Hiếu (giáo viên một trường tiểu học ở quận Bình Tân - TPHCM) run rẩy cho biết, lá đơn đề “Kính gửi mấy anh xã hội đen” đã viết xong, mà chưa dám gửi vì sợ. Bởi chị dâu nợ tiền nhưng giang hồ lại đến gia đình cô giáo ném mắm tôm, sơn, đổ keo dán sắt, khóa trái cửa nhốt mẹ già khiến gia đình hoảng loạn…

Cần dẹp bỏ dịch vụ đòi nợ thuê

Ngô Nguyên |

Sự bất ổn về an ninh trật tự do dịch vụ đòi nợ thuê như “giang hồ” đang khiến nhiều địa phương phía Nam bức xúc. Không chỉ người dân, cử tri mà đến mức ngay cả ngành công an cũng lên tiếng. Và mới đây, UBND TP.Hồ Chí Minh đã chính thức kiến nghị cấm kinh doanh loại hình dịch vụ này.

Hà Tĩnh lại rộ hiện tượng giang hồ bảo kê máy gặt

TRẦN TUẤN |

Những ngày này, khi đang vào vụ thu hoạch lúa hè thu, nhưng nhiều hộ nông dân ở xã Kỳ Xuân (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) phải “ngậm đắng nuốt cay” chấp nhận bị “chặt chém” giá gặt rất cao, bởi không còn lựa chọn nào khác ngoài chiếc máy độc quyền mà thành phần “xã hội đen” bảo kê đưa về đây.