Tín chỉ carbon

Hàng trăm triệu USD vốn xanh quốc tế đang chờ rót vào Việt Nam

LAN HƯƠNG (thực hiện) |

Chuyển đổi xanh là bắt buộc nếu doanh nghiệp Việt muốn giữ vững lợi thế cạnh tranh và tránh được các rào cản kỹ thuật tại những thị trường xuất khẩu khó tính như châu Âu, Mỹ, Nhật Bản... Chuyển đổi sản xuất, giảm phát thải carbon, mua bán tín chỉ carbon là câu chuyện nóng trong cộng đồng doanh nghiệp lúc này. Phóng viên Báo Lao Động đã có cuộc trò chuyện với TS Nguyễn Phương Nam - Tổng Giám đốc Công ty Tư vấn và Dịch vụ đổi mới khí hậu Klinova - chuyên gia đánh giá quốc tế công ước khung của Liên Hợp quốc về đổi mới khí hậu.

Mỗi ngân hàng cần có chính sách và chiến lược riêng về tín dụng xanh

Đức Mạnh |

Các ngân hàng cần xây dựng chính sách và chiến lược cho hoạt động tín dụng xanh gắn với các mục tiêu phù hợp với chiến lược phát triển chung của mình, cũng như chiến lược phát triển chung của quốc gia hướng đến Net Zero.

Bảo vệ rừng, mỗi năm Việt Nam có thể bán được hàng nghìn tỉ đồng từ... không khí

Thanh Hải |

Giá trị của rừng không chỉ có cây gỗ, động thực vật, dược liệu quý hiếm, là giữ đất, nước, là trầm tích văn hóa, không gian sinh tồn của con người... mà nay còn có thể "bán không khí", lấy tiền tỉ qua tín chỉ carbon.

Việt Nam có “rừng vàng biển bạc” nhưng tín chỉ carbon còn nhiều rào cản

Đức Mạnh |

Thị trường tín chỉ carbon sẽ giúp Việt Nam hưởng lợi tối đa từ thương mại quốc tế, tăng khả năng thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tăng khả năng cạnh tranh xuất khẩu, thế nhưng đến nay các doanh nghiệp vẫn đang lúng túng do thiếu các tiêu chí, quy định và quy trình để tham gia thị trường tín chỉ carbon.

Doanh nghiệp ứng phó khi EU áp thuế carbon đối với hàng hóa nhập khẩu

Cường Ngô |

Sắt thép, xi măng, phân bón, nhôm, điện và hydro là những sản phẩm sẽ phải chịu thuế carbon khi xuất khẩu sang EU, trong khi doanh nghiệp Việt Nam thiếu dữ liệu phát thải, chuyển dịch năng lượng còn chưa hoàn thiện, đầu tư năng lượng tái tạo chưa đủ.

Muốn bán tín chỉ carbon, trước tiên phải có uy tín về bảo vệ rừng

Thanh Hải |

Quảng Nam vừa được Chính phủ đồng ý thí điểm kinh doanh tín chỉ carbon (CO2). Đây là tín hiệu vui cả cho sự phát triển kinh tế lẫn công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng.

Cà Mau: Tiếp cận thị trường tín chỉ carbon

NHẬT HỒ |

Tỉnh Cà Mau có hơn 100.000ha diện tích rừng. Trong đó, diện tích rừng ngập mặn khoảng 60.000ha. Đây là kiểu rừng giàu trữ lượng carbon nhất. Ước tính, mỗi ha rừng ngập mặn có thể khai thác hàng trăm tấn carbon với giá 5 USD/ tín chỉ.