Qatar

Các nước vùng Vịnh “phong toả” Qatar: Đã tính cả phương án di tản lao động

Quỳnh Chi |

Trao đổi với PV Báo Lao động, một số lao động và điều phối lao động tại Qatar cho biết, từ khi xảy ra sự kiện Qatar bị các nước vùng vịnh “phong toả”, đời sống và công việc thường nhật của lao động Việt Nam tại nước này vẫn không có xáo trộn và bất thường. Tuy nhiên, các cơ quan hữu quan trong nước luôn sát sao tình hình tại Qatar và tính đến cả phương án di tản lao động, kể cả lao động bất hợp pháp, khi tình huống xấu xảy ra.

Ngoại trưởng Qatar sang thăm Nga giữa “tâm bão” cô lập

Hà Liên |

Ngoại trưởng Qatar Mohammed bin Abdulrahman al-Thani sẽ có cuộc gặp với Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov trong chuyến thăm Mátxcơva vào ngày 10.6, nguồn tin ngoại giao của Nga cho biết.

Qatar đe doạ bắn mọi tàu hải quân xâm phạm lãnh hải

V.A |

Bộ Quốc phòng Qatar gửi thông điệp tới các chính phủ Saudi Arabia, Bahrain và UAE, tuyên bố bắn bất kỳ tàu hải quân của các nước này đi vào vùng lãnh hải Qatar.

Các nước vùng Vịnh tiếp tục đe dọa Qatar

V.A |

Cuộc khủng hoảng vùng Vịnh tiếp tục leo thang bất chấp những nỗ lực của Mỹ và Kuwait nhằm giảm căng thẳng tăng cao giữa các quốc gia Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC).

Mỹ trong vòng xoáy khủng hoảng Qatar

Khánh Minh |

Quyết định của các nước Arab cắt quan hệ với Qatar là giọt nước tràn ly, đánh dấu đỉnh điểm căng thẳng kéo dài nhiều năm trong lịch sử của mối quan hệ giữa một nhóm nước giàu tài nguyên năng lượng ở Vùng Vịnh có quan hệ chặt chẽ với Washington.

Qatar bị “phong tỏa”, 1.800 lao động Việt Nam sẽ ra sao?

LÊ PHƯƠNG |

Nhiều nước vùng Trung Đông đã chấm dứt quan hệ ngoại giao với Qatar, thậm chí có nước còn “phong tỏa” đường biển, đường bộ, đường hàng không khiến mọi mặt đời sống của người dân nước này bị ảnh hưởng. Trong bối cảnh này, đời sống của 1.800 lao động Việt Nam đang làm việc tại Qatar được đặc biệt quan tâm.

Philippines ngưng xuất khẩu lao động sang Qatar vì lo thiếu thực phẩm

Hà Liên |

Ngày 6.6, giới chức Philippines thông báo ngừng xuất khẩu lao động sang Qatar, quốc gia vùng Vịnh đang bị hàng loạt các nước cô lập, chấm dứt quan hệ ngoại giao.

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ bênh vực “cái đầu lạnh” của Qatar

V.A |

Ngày 6.6, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan lên tiếng bảo vệ Qatar, nói rằng ông dự định phát triển quan hệ với đất nước vùng Vịnh bị ảnh hưởng bởi trừng phạt của Saudi Arabia và đồng minh.

Iran: “Ngư ông đắc lợi” trong khủng hoảng ngoại giao Qatar

N.V |

Khủng hoảng ngoại giao giữa Qatar với các láng giềng thật ra sẽ chỉ có lợi cho Iran, vì cho tới nay Tehran vẫn rất ngán ngại khối đoàn kết vùng Vịnh.

Tổng thống Donald Trump ủng hộ cô lập Qatar

K.M |

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã lên tiếng về cuộc khủng hoảng ngoại giao sau khi nhiều nước Arab cắt đứt quan hệ với Qatar.

Qatar “xuống nước” hòa giải, cam kết không đáp trả các nước vùng Vịnh

Hà Liên |

Bộ trưởng Ngoại giao Qatar cho biết, Doha sẵn sàng cho các nỗ lực hòa giải sau khi bị các quốc gia lớn của thế giới Arab chấm dứt quan hệ ngoại giao. Đồng thời, Tiểu vương Qatar chấp thuận hoãn một bài phát biểu cho Kuwait có cơ hội xoa dịu căng thẳng trong khu vực.

Giữa căng thẳng, Saudi Arabia vẫn cho phép người dân Qatar tham gia cuộc hành hương Hajj

K.M |

Các máy bay của Qatar bị cấm vào không phận Ai Cập và Saudi Arabia, trong bối cảnh căng thẳng ngoại giao ngày càng gia tăng ở vùng Vịnh đe dọa sự gián đoạn hàng không với quy mô lớn.

Sốc với khoản tiền chuộc 1 tỉ USD Qatar trả cho khủng bố

V.A |

Khoản tiền chuộc 1 tỉ USD mà Qatar phải cho các nhóm khủng bố có liên quan đến cơ quan an ninh Iran và Al-Qaeda ở Syria có thể là điểm khởi đầu cho cuộc khủng hoảng ngoại giao giữa Qatar và thế giới Arab.

Kinh tế Qatar “thiệt đơn thiệt kép” vì khủng hoảng ngoại giao

Hà Liên |

Sau khi 7 quốc gia chấm dứt quan hệ ngoại giao với Qatar, nền kinh tế và hơn 2 triệu người dân của quốc gia vùng vịnh này cũng bị ảnh hưởng khá lớn, nhất là trong các lĩnh vực hàng không, thực phẩm, xây dựng...

“Mối thù truyền kiếp” Saudi Arabia-Qatar

V.A |

"Mối thù" của Saudi Arabia và Qatar bắt nguồn từ sâu xa, bùng phát kể từ năm 1995 và có thể sẽ kéo dài trong tương lai. Nguyên nhân của mối thù này có thể được giải thích rõ nhất bằng nguồn khí tự nhiên.