Giáo viên

Trao đổi với TS Lê Trường Tùng về “giải cứu giáo viên”: Nhiều tiền chưa chắc đã tử tế

Thủy Lâm |

TS Lê Trường Tùng - Chủ tịch HĐQT Đại học FPT cho rằng, việc đầu tiên cần làm trong đổi mới giáo dục lúc này là đảm bảo đời sống cho giáo viên. Có nhiều thứ cần giải cứu, nhưng cái quan trọng, cấp bách nhất lúc này là “giải cứu giáo viên”. Đề xuất của ông là mỗi học sinh đóng 100 đồng/tháng để “giải cứu giáo viên”. Với tư cách là một giáo viên phổ thông đang trực tiếp đứng lớp và cái nhìn của một người trong cuộc, xin trao đổi thêm cùng ông một số vấn đề sau.

Chủ trương xoá bỏ công chức, viên chức trong giáo viên: Cần thực hiện đúng luật, không thí điểm giáo viên

HUYÊN NGUYỄN (thực hiện) |

Trước những tranh luận của xã hội xoay quanh việc xoá bỏ công chức, viên chức trong giáo viên và chuyển sang chế độ hợp đồng lao động, PGS-TS Triệu Thế Hùng - Uỷ viên thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội - cho rằng để thực hiện tốt chủ trương “có ra - có vào”, “có lên - có xuống”, thì phải thực hiện triệt để Luật Viên chức, Luật Lao động, Luật Giáo dục... hiện hành, không thí điểm giáo viên.

Bộ GDĐT đừng lãng quên thất bại thí điểm VNEN và “thất thủ” tự chủ tuyển giáo viên

QUANG ĐẠI |

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ tuyên bố sẽ “thí điểm” bỏ biên chế, bỏ công chức, viên chức trong giáo viên. Tuy nhiên, có món nợ mà ngành giáo dục chưa trả đối với người dân và toàn thể giáo viên, đó là “chương trình thí điểm VNEN”.

Bỏ biên chế giáo viên cắm bản: Không nên, không được

Nhà báo Trần Đăng Tuấn |

Nhà báo Trần Đăng Tuấn - Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ trò nghèo vùng cao đã có những góp ý về chủ trương thí điểm bỏ biên chế, viên chức trong giáo viên của Bộ GDĐT. Lao Động xin đăng tải quan điểm của ông về vấn đề đang được dư luận quan tâm này.

TS Lương Hoài Nam: Giải cứu giáo viên hay giải cứu nền giáo dục?

Huyên Nguyễn |

Trước ý tưởng về “giải cứu giáo viên tiểu học” của TS Lê Trường Tùng – Chủ tịch HĐQT Đại học FPT, nhiều ý kiến tiếp tục đặt câu hỏi ai "giải cứu phụ huynh", ai "giải cứu" học sinh khỏi gánh nặng quá tải chương trình giáo dục, bài tập về nhà, áp lực học thêm, thi cử... Khi tất cả các bên tham gia đều cần được "giải cứu", tại sao ta không đặt vấn đề "giải cứu cả nền giáo dục" cho đồng bộ?

Bỏ biên chế giáo viên: Đã là “luật chơi”, nên áp dụng từ Bộ trưởng đến Hiệu trưởng!

Đặng Chung |

Giáo viên có lý do khi lo lắng, hoang mang trước thông tin sẽ bỏ biên chế trong ngành giáo dục. Bởi đâu đó vẫn có hiện tượng, hiệu trưởng lộng quyền như những “ông vua con”. Để tránh tình trạng này, nhiều chuyên gia “hiến kế”: Trước khi bỏ biên chế giáo viên hãy áp dụng với hiệu trưởng, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, có như vậy mới đảm bảo công bằng, minh bạch.

Hơn 100 học sinh, giáo viên giao lưu ngành Toán toàn miền Bắc

M.T |

Ngày 28.5, buổi giao lưu ngành Toán toàn miền Bắc đã được tổ chức với sự tham gia của hơn 100 học sinh, giáo viên đến từ nhiều trường THPT.

Cứ tăng thu nhập cho giáo viên đã rồi hãy nói đến cải cách

Huyên Nguyễn |

Trăn trở với nền giáo dục nước nhà, đặc biệt là trăn trở với mức thu nhập của giáo viên, TS Lê Trường Tùng - Chủ tịch HĐQT Đại học FPT từng đề xuất 5 kiến nghị gửi Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ. Trong đó, kiến nghị về thu nhập cho giáo viên là ưu tiên số 1.

Đóng 100.000 đồng “giải cứu” giáo viên: Ai “giải cứu” phụ huynh?

THANH NIÊN |

Đề xuất "giải cứu giáo viên" của TS Lê Trường Tùng – Chủ tịch HĐQT Đại học FPT đang gây nhiều tranh luận trái chiều trên mạng xã hội, bởi lẽ, những câu chuyện xoay quanh đời sống, thu nhập của giáo viên… chưa bao giờ hết nóng trong thời gian qua.

Bỏ biên chế có giúp giáo viên sống được bằng lương?

Đăng Chung |

Mục đích của cuộc “cách mạng” bỏ công chức, viên chức giáo viên là tăng tính cạnh tranh, “có vào-có ra” để chiêu dụ người tài trong giáo dục. Có điều, cải cách lần này liệu có giúp nhà giáo sống được bằng lương, điều mà chính Bộ trưởng GDĐT coi đó là món nợ chưa trả được với giáo viên, khiến mình day dứt.

Kỉ luật cảnh cáo giáo viên đánh bầm tím tay học sinh do làm thiếu bài tập

Huyên Nguyễn |

Trường Tiểu học Mễ Trì đã có quyết định kỉ luật cảnh cáo đối với bà Đỗ Thị Châm, giáo viên trong vụ việc “Học sinh lớp 5 bị giáo viên đánh bầm tím tay do làm thiếu bài tập”.

Giải cứu giáo viên, giải cứu buýt nhanh, giải cứu nhà máy ngàn tỉ đắp chiếu?

Đào Tuấn |

Rồi sẽ đến lúc mỗi người dân thủ đô sẽ "bỏ ra một ngày để đi xe buýt" để "giải cứu xe buýt nhanh"? Không biết chừng, nhất là giờ đây, "giải cứu" đang quá bị lạm dụng, đến mức giống như một lá bài gian xấu xí đang được dùng để che đậy cho những yếu kém trong quản lý!

Học sinh đóng 100.000 đồng “giải cứu” giáo viên: “Thầy cô không phải ăn mày!“

B.Hà |

Việc nâng cao thu nhập cho giáo viên là cần thiết, nhưng đề xuất mỗi học sinh đóng 100.000 đồng để lập quỹ "Giải cứu giáo viên tiểu học" bị cho là “không tưởng”. Thậm chí nhiều giáo viên bức xúc cho rằng điều này “hạ thấp tư cách nhà giáo”.

Học sinh đóng 100.000 đồng “giải cứu” giáo viên: “Thầy cô không phải ăn mày!“

B.Hà |

Việc nâng cao thu nhập cho giáo viên là cần thiết, nhưng đề xuất mỗi học sinh đóng 100.000 đồng để lập quỹ "Giải cứu giáo viên tiểu học" bị cho là “không tưởng”. Thậm chí nhiều giáo viên bức xúc cho rằng điều này “hạ thấp tư cách nhà giáo”.

Xóa biên chế là ý tưởng mạnh dạn nhưng đừng làm tổn thương giáo viên

Huyên Nguyễn |

Theo GS Trần Hồng Quân – nguyên Bộ trưởng Bộ GDĐT - người đã phát hiện sự hạn chế của chế độ biên chế nhà nước trong ngành giáo dục và đề xuất hướng khắc phục từ những năm 1991 – 1992, song chưa thể thực hiện. PV Báo Lao Động đã có cuộc trao đổi cùng GS Trần Hồng Quân – nguyên Bộ trưởng Bộ GDĐT về vấn đề này.