Dừng tiêm vắc xin Quinvaxem

Đánh giá nguyên nhân tai biến sau tiêm vắc xin cần khách quan hơn

Thùy Linh |

Mới đây, Bộ Y tế đưa ra dự thảo Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Thông tư số 24/2018/TT-BYT quy định việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Hội đồng tư vấn chuyên môn đánh giá nguyên nhân tai biến nặng trong quá trình sử dụng vắc xin.

Tiêm vắc-xin ComBE Five, trẻ có thể gặp phản ứng gì?

Thảo Anh (TH) |

Sốt, sưng đau, đỏ... tại vị trí tiêm đều là những phản ứng thông thường sau khi tiêm vắc-xin ComBE Five. Chúng sẽ mất đi sau khoảng 24 - 48 giờ.

Cục trưởng Y tế dự phòng: Lo lắng là đúng nhưng không nên hoang mang

Thùy Linh |

Trước thông tin 31 trẻ em sốc phản ứng, co giật sau tiêm vắc xin Combe Five tại Hải Phòng, đại diện Cục Y tế dự phòng- Bộ Y tế cho hay Bộ Y tế đã nắm được thông tin và đang xem xét những chỉ đạo tiếp theo.

Ca tử vong sau tiêm vắc xin ComBE Five: Chưa phát hiện sai sót

T.Linh |

Sở Y tế TP. Hà Nội vừa có văn bản thông báo chính thức về trường hợp bé hơn 2 tháng tuổi tử vong sau khi tiêm chủng vắc xin ComBE Five.

Bé hơn 2 tháng tuổi tử vong sau tiêm vắcxin: Chưa xác định nguyên nhân

T.Linh |

Hình ảnh một em bé 70 ngày tuổi ở huyện Thạch Thất (Hà Nội) sau khi tiêm vắc xin phòng bệnh đang được chia sẻ tràn lan trên mạng xã hội, kèm theo lời cảnh báo các bậc phụ huynh hãy cẩn trọng trong việc tiêm vắc xin cho con.

Bộ trưởng Bộ Y tế chất vấn về quy trình tiêm vắc xin ComBE Five

Thùy Linh |

Sáng 9.1, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã đi kiểm tra công tác triển khai tiêm phòng loại vắc xin 5 trong 1 mới ComBE Five tại một số trạm y tế xã thuộc huyện Chương Mỹ- Hà Nội.

Tỷ lệ phản ứng của vắc xin ComBE Five như thế nào?

Thùy Linh |

Về sơ bộ, tỷ lệ phản ứng sau tiêm thường gặp của vắc xin ComBE Five nằm trong giới hạn của Tổ chức Y tế Thế giới.

Bộ Y tế thông tin chính thức về việc dừng tiêm vắc xin 5 trong 1 Quinvaxem

Thùy Linh |

Thông tin năm 2018 Bộ Y tế dừng tiêm vắc xin 5 trong 1 Quinvaxem đang khiến các bậc phụ huynh hiểu lầm. Sáng 27.3, Bộ Y tế cho biết, vắc xin Quinvaxem vẫn tiếp tục được sử dụng trong chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) cùng với việc chuyển đổi sử dụng loại vắc xin phối hợp 5 trong 1.