Chi phí khám chữa bệnh

Công ty không đóng BHYT, có phải trả chi phí khám bệnh cho người lao động?

thu thuỷ |

Bạn đọc có emaill tamnguyenxx@gmail.com gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Xin hỏi, công ty không đóng BHYT cho người lao động thì có phải trả chi phí cho họ khi khám bệnh không?

Chưa giảm được chi phí khám chữa bệnh từ tiền túi của người dân

Thùy Linh-Trần Vương |

Đại biểu Quốc hội cho rằng, Nghị quyết 20 của Ban Chấp hành Trung ương có đề cập đến về mục tiêu giảm bớt tỉ lệ sử dụng tiền túi của bệnh nhân khi khám chữa bệnh nhưng đến nay, việc triển khai thực hiện còn chưa hiệu quả.

Chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại Hà Nội là 13.566 tỉ đồng

Anh Châu |

Hiện nay, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Thành phố Hà Nội ký hợp đồng khám chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) với 188 cơ sở KCB, với 719 điểm kết nối liên thông dữ liệu. Tỷ lệ liên thông dữ liệu KCB BHYT đúng ngày của Hà Nội đạt 95,7%.

Giao dự toán chi khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế năm 2023

PHẠM ĐÔNG |

Quyết định giao dự toán chi khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế năm 2023 cho Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng và Bảo hiểm xã hội Công an nhân dân tổng là 114.535.834 triệu đồng.

Hà Nội có 583 cơ sở khám chữa bệnh tra cứu thông tin bằng CCCD gắn chíp

Hà Anh |

Để nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT), bảo đảm quyền lợi và đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh (KCB) ngày càng cao của người dân trên địa bàn thành phố, đồng thời đẩy mạnh công tác KCB bằng căn cước công dân (CCCD) gắn chip, vừa qua Sở Y tế Hà Nội đã ban hành kế hoạch về thực hiện Luật BHYT và công tác KCB BHYT năm 2023.

Nếu coi COVID-19 là bệnh đặc hữu, quyền lợi của F0 sẽ thế nào?

Bích Hà |

Nếu coi COVID-19 là bệnh đặc hữu thì những người nhiễm COVID-19 (F0) sẽ không phải cách ly, thậm chí vẫn đi làm việc như những bệnh thông thường trong trường hợp sức khỏe đảm bảo. Lúc này người bệnh cũng sẽ không được ngân sách nhà nước thanh toán chi phí khám, chữa bệnh nữa.

Bệnh nào không được thanh toán chi phí KCB BHYT theo định suất?

Hà Anh |

Bạn Vi Thị Hạnh hỏi: Xin cơ quan bảo hiểm xã hội cho biết, những đối tượng, bệnh, nhóm bệnh nào không được thanh toán chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) theo định suất?

Khám ngoại trú trái tuyến được thanh toán bảo hiểm y tế ra sao?

Minh Phương |

Nếu người dân tự đi khám ngoại trú trái tuyến ở bệnh viện tuyến tỉnh hoặc bệnh viện tuyến trung ương, người có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) sẽ phải tự mình thanh toán toàn bộ chi phí khám.

Hồ sơ để được thanh toán trực tiếp phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế

Minh Hương |

Luật sư trả lời bạn đọc liên quan đến hồ sơ để được thanh toán trực tiếp phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế.

Thanh toán chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo định suất từ 1.7

Minh Hương |

Thông tư 04/2021/TT-BYT của Bộ Y tế hướng dẫn thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo định suất có hiệu lực từ ngày 1.7.2021.

Trường hợp được thanh toán trực tiếp chi phí KCB bảo hiểm y tế

Minh Hương |

Bảo hiểm xã hội Việt Nam giải đáp thắc mắc của bạn đọc liên quan đến các trường hợp được thanh toán trực tiếp chi phí khám, chữa bệnh khi tham gia bảo hiểm y tế (BHYT).

Thẻ BHYT - “chiếc phao” kịp thời cho người mang trọng bệnh

Việt Lâm |

Thời gian qua, nhiều trường hợp người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) không may bị tai nạn, ốm đau đã vượt qua được giai đoạn khó khăn khi có quỹ BHYT chi trả các chi phí khám và điều trị bệnh. Thậm chí, có những người bệnh được chi trả chi phí khám chữa bệnh lên tới hàng tỉ đồng/đợt điều trị.

Thay đổi mức tiền đóng BHXH, BHYT

C.T |

Từ ngày 1.7.2018, mức lương cơ sở sẽ tăng từ 1.300.000 đồng/tháng lên 1.390.000 đồng/tháng theo Khoản 7 Điều 3 Nghị quyết 49/2017/QH14 về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2018. Do đó, mức tiền đóng BHXH, BHYT cũng có những thay đổi theo.

Trường hợp nào không được hưởng bảo hiểm y tế?

LS Thái Thị Phương |

Bạn đọc P.P, email phuongphx@xxx, hỏi: Ngày 19.11.2017, tôi đi khám tại phòng khám theo BHYT. Đang trên đường về thì tôi có dấu hiệu choáng và được đưa trở lại phòng khám (chuyền dịch, thử máu, tiêm thuốc, lấy thuốc uống).