Thủ phủ sản xuất đầu lân xứ Quảng sặc sỡ đủ màu trước Rằm Trung thu

HOÀNG VINH |

Với hơn 30 năm làm nghề đầu lân, cơ sở của anh Hưng giờ đây được xem là thủ phủ sản xuất đầu lân của xứ Quảng.  

Anh Nguyễn Hưng (SN 1973, trú tổ 8, thôn Trảng Kèo, xã Cẩm Hà, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam), được mọi người gọi là “Hưng đầu lân” hoặc hay “Ròm em đầu lân”, bởi vì cơ sở đầu lân của anh được xem như là thủ phủ sản xuất đầu lân của xứ Quảng.
Anh Nguyễn Hưng (tổ 8, thôn Trảng Kèo, xã Cẩm Hà, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam), được mọi người gọi là “Hưng đầu lân” hoặc hay “Ròm em đầu lân”, bởi vì cơ sở đầu lân của anh được xem như là thủ phủ sản xuất đầu lân của xứ Quảng.
Anh Hưng cho biết anh theo nghề làm đầu lân này đã gần 30  năm.
Anh Hưng cho biết anh theo nghề làm đầu lân này đã gần 30 năm.
Mỗi con lân, mặt nạ đều làm hoàn toàn theo phương pháp thủ công. Từ sườn đầu lân cho đến trang trí những họa tiết trên đầu lân.
Mỗi con lân, mặt nạ đều làm hoàn toàn theo phương pháp thủ công. Từ sườn đầu lân cho đến trang trí những họa tiết trên đầu lân.
Mỗi con lân, mặt nạ đều làm hoàn toàn theo phương pháp thủ công. Từ sườn đầu lân cho đến trang trí những họa tiết trên đầu lân.
Quan trọng nhất là khâu vẽ, sơn màu lên những chi tiết của con lân, mặt nạ. Mỗi sản phẩm đều chứa đựng cái hồn, vẻ đẹp khác nhau, tùy theo tâm trạng và cảm xúc của người làm. Thần thái của con lân nằm ở đôi mắt. Lân mạnh mẽ, hung dữ, hiền lành, đều thể hiện qua ánh mắt của lân.
Quan trọng nhất là khâu vẽ, sơn màu lên những chi tiết của con lân, mặt nạ. Mỗi sản phẩm đều chứa đựng cái hồn, vẻ đẹp khác nhau, tùy theo tâm trạng và cảm xúc của người làm. Thần thái của con lân nằm ở đôi mắt. Lân mạnh mẽ, hung dữ, hiền lành, đều thể hiện qua ánh mắt của lân.
Mỗi ngày trung bình anh làm được khoảng 5-6 con lân các loại và chừng 12 mặt nạ ông địa. Giá bán  đầu lân nhỏ thì 70 ngàn - 100 ngàn đồng/cái, đầu trung từ 250 ngàn - 400 ngàn đồng/cái, loại lớn giá từ 700 ngàn -  900 ngàn/cái. Có những đầu lân được đặt có giá từ 5 triệu - 6,5 triệu đồng/cái. Mặt nạ ông địa có giá từ 50 ngàn - 70 ngàn đồng/cái.
Mỗi ngày trung bình anh làm được khoảng 5-6 con lân các loại và chừng 12 mặt nạ ông địa. Giá bán đầu lân nhỏ thì 70.000  - 100.000  đồng/cái, đầu trung từ 250.000  - 400.000 đồng/cái, loại lớn giá từ 700.000  - 900.000 ngàn/cái. Có những đầu lân được đặt có giá từ 5 triệu - 6,5 triệu đồng/cái. Mặt nạ ông địa có giá từ 50.000  - 70.000 đồng/cái.
Bình quân, mỗi năm nhà anh sản xuất và bán được chừng 2000 đầu lân nhỏ và khoảng 600-700 đầu lân lớn. Cùng hoảng 1000 mặt nạ ông địa các loại, cung cấp cho bạn hàng ổn định khắp nơi từ Nam ra Bắc. Nên doanh thu của gia đình anh mỗi năm khoảng hơn 200 triệu đồng. Với anh Hưng, làm đầu lân còn là niềm đam mê, đem lại niềm vui cho trẻ em vào dịp Trung thu và gợi nhớ nhiều kỷ niệm thời thơ ấu.
Bình quân, mỗi năm nhà anh sản xuất và bán được chừng 2000 đầu lân nhỏ và khoảng 600-700 đầu lân lớn. Cùng khoảng 1000 mặt nạ ông địa các loại, cung cấp cho bạn hàng ổn định khắp nơi từ Nam ra Bắc. Doanh thu của gia đình anh mỗi năm khoảng hơn 200 triệu đồng. Với anh Hưng, làm đầu lân còn là niềm đam mê, đem lại niềm vui cho trẻ em vào dịp Trung thu và gợi nhớ nhiều kỷ niệm thời thơ ấu.
Một chiếc đầu lân sau khi hoàn thiện.
Một chiếc đầu lân sau khi hoàn thiện.
Những năm gần đây, nghề làm đầu lân có phần phai nhạt, anh Hưng đã hình thành mô hình du lịch cộng đồng đối với cơ sở đầu lân. Hằng tuần, cơ sở của anh đón những đoàn du khách nước ngoài đến tham quan và trải nghiệm với công việc làm đầu lân, vẽ mặt nạ và làm đèn lồng, qua đó góp phần phát triển du lịch địa phương cũng như quảng bá được các sản phẩm của mình với bạn bè thế giới.
Những năm gần đây, nghề làm đầu lân có phần phai nhạt, anh Hưng đã hình thành mô hình du lịch cộng đồng đối với cơ sở đầu lân. Hàng tuần, cơ sở của anh đón những đoàn du khách nước ngoài đến tham quan và trải nghiệm với công việc làm đầu lân, vẽ mặt nạ và làm đèn lồng, qua đó góp phần phát triển du lịch địa phương cũng như quảng bá được các sản phẩm của mình với bạn bè thế giới.
HOÀNG VINH
TIN LIÊN QUAN

Thất truyền đồ chơi dân gian, chúng ta mất mát những gì quý giá?

Trường Hùng |

Đồ chơi dân gian (trống bỏi, đèn ông sao, đèn cù, đèn thỏ, tiến sĩ giấy...) được hình thành trong tiến trình lịch sử, không chỉ phản ánh trình độ kỹ thuật của ông cha mà còn giúp trẻ em rèn luyện sức khỏe (mắt, chân, tay) và cả tư duy. 

Vì sao lại gọi là "Đèn ông sao": Lý giải hết sức dễ hiểu từ chuyên gia

Trường Hùng |

Mọi người thường chỉ biết “đèn ông sao” là tên gọi một loại đồ chơi dân gian dành cho trẻ em trong dịp Tết Trung thu, nhưng ít ai có thể lý giải được – tại sao không gọi là “đèn con sao” mà lại gọi là “đèn ông sao”. Để lý giải thắc mắc này, Báo Lao Động đã có buổi trò chuyện với TS.Vũ Hồng Nhi – Phó Trưởng phòng Giáo dục, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.

Tò mò công đoạn làm ra hàng nghìn chiếc đèn ông sao lấp lánh

Trường Hùng |

Những đợt hàng đèn ông sao cuối cùng đang được hàng nghìn hộ dân ở thôn Báo Đáp (xã Hồng Quang, Nam Trực, Nam Định) khẩn trương hoàn thiện để kịp cho các em nhỏ đón Rằm Trung thu. Hình ảnh nhà nhà náo nức làm đèn... cứ lặp đi lặp lại như thế đã bao đời nay để lưu giữ cái nghề truyền thống rất quý báu này của nhân dân địa phương.

Điều gì khiến lăng mộ Nefetari được mệnh danh là ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập

Yến Nhi |

Được mệnh danh là "ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập", lăng mộ cổ của nữ hoàng Nefetari không chỉ có kiến trúc xa hoa mà còn chứa đựng một câu chuyện hấp dẫn.

Tiền vệ Hùng Dũng: Tôi buồn vì không thể tặng quà thầy Park Hang-seo

AN NGUYÊN |

Tiền vệ Hùng Dũng và các đồng đội tuyển Việt Nam bày tỏ sự tiếc nuối khi không thể mang về món quà ý ở giải đấu cuối cùng của huấn luyện viên Park Hang-seo.

Bắt tạm giam 2 nữ phó giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức

Việt Dũng |

Mở rộng điều tra vụ án sai phạm về đấu thầu xảy ra tại Bệnh viện TP Thủ Đức (TPHCM), Cơ quan Cảnh sát điều tra đã bắt tạm giam 2 phó giám đốc đơn vị này.

Bến xe lớn nhất nước đông nghẹt người về quê đón Tết

MINH QUÂN |

TPHCM - Chiều 16.1, hàng nghìn người đổ về bến xe Miền Đông mới để về quê đón Tết. Do lượng khách tăng đột biến nên bến xe Miền Đông mới không đủ ghế cho khách ngồi chờ, nhiều người phải ngồi dưới sàn nhà.

Tết Hà Nội với hương vị ô mai gừng thân quen

Vân Hoa |

Dịp Tết đến, người người đổ về Hàng Đường, con phố nổi tiếng về mứt, ô mai. Trong đó, ô mai gừng là món được mua nhiều hơn cả, bởi vị cay nồng, ấm đượm rất hợp với tiết xuân.

Thất truyền đồ chơi dân gian, chúng ta mất mát những gì quý giá?

Trường Hùng |

Đồ chơi dân gian (trống bỏi, đèn ông sao, đèn cù, đèn thỏ, tiến sĩ giấy...) được hình thành trong tiến trình lịch sử, không chỉ phản ánh trình độ kỹ thuật của ông cha mà còn giúp trẻ em rèn luyện sức khỏe (mắt, chân, tay) và cả tư duy. 

Vì sao lại gọi là "Đèn ông sao": Lý giải hết sức dễ hiểu từ chuyên gia

Trường Hùng |

Mọi người thường chỉ biết “đèn ông sao” là tên gọi một loại đồ chơi dân gian dành cho trẻ em trong dịp Tết Trung thu, nhưng ít ai có thể lý giải được – tại sao không gọi là “đèn con sao” mà lại gọi là “đèn ông sao”. Để lý giải thắc mắc này, Báo Lao Động đã có buổi trò chuyện với TS.Vũ Hồng Nhi – Phó Trưởng phòng Giáo dục, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.

Tò mò công đoạn làm ra hàng nghìn chiếc đèn ông sao lấp lánh

Trường Hùng |

Những đợt hàng đèn ông sao cuối cùng đang được hàng nghìn hộ dân ở thôn Báo Đáp (xã Hồng Quang, Nam Trực, Nam Định) khẩn trương hoàn thiện để kịp cho các em nhỏ đón Rằm Trung thu. Hình ảnh nhà nhà náo nức làm đèn... cứ lặp đi lặp lại như thế đã bao đời nay để lưu giữ cái nghề truyền thống rất quý báu này của nhân dân địa phương.