Thất truyền đồ chơi dân gian, chúng ta mất mát những gì quý giá?

Trường Hùng |

Đồ chơi dân gian (trống bỏi, đèn ông sao, đèn cù, đèn thỏ, tiến sĩ giấy...) được hình thành trong tiến trình lịch sử, không chỉ phản ánh trình độ kỹ thuật của ông cha mà còn giúp trẻ em rèn luyện sức khỏe (mắt, chân, tay) và cả tư duy. 

Ngày trước, từ những nhu cầu cá nhân như rèn luyện sức khỏe, hay nhu cầu cố kết cộng đồng, ông cha ta đã sáng tạo ra các trò chơi này.  Và cứ thế, những sản phẩm hết sức đơn giản đó được phổ biến mọi nơi theo sự di chuyển của từng nhóm người.
Ngày trước, từ những nhu cầu cá nhân như rèn luyện sức khỏe, hay nhu cầu cố kết cộng đồng, ông cha ta đã sáng tạo ra các trò chơi như đèn ông sao, trống bỏi, đèn kéo quân... Và cứ thế, những sản phẩm hết sức đơn giản đó được phổ biến mọi nơi theo sự di chuyển của từng nhóm người.
Ngoài ra, theo PGS, TS. Nguyễn Văn Huy – Nguyên Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, đồ chơi dân gian còn giúp cho trẻ em rèn luyện cách tổ chức nhóm và sự gắn kết giữa các cá nhân.  - Ảnh: baogiaothong.com
Ngoài ra, theo PGS, TS. Nguyễn Văn Huy – Nguyên Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, đồ chơi dân gian còn giúp cho trẻ em rèn luyện cách tổ chức nhóm và sự gắn kết giữa các cá nhân. Ảnh: baogiaothong.com
Không chỉ vậy, nó còn được truyền từ đời này sang đời khác, là cầu nối giữa tương lai và quá khứ. Bởi thông qua các sản phẩm này, chúng ta hiểu được trình độ kỹ thuật, phương thức rèn luyện sức khỏe, cách tổ chức xã hội của cha ông khi xưa. Qua đó vun đắp cho các em những hiểu biết về nguồn cội.
Không chỉ vậy, nó còn được truyền từ đời này sang đời khác, là cầu nối giữa tương lai và quá khứ. Bởi thông qua các sản phẩm này, chúng ta hiểu được trình độ kỹ thuật, phương thức rèn luyện sức khỏe, cách tổ chức xã hội của cha ông khi xưa. Qua đó vun đắp cho các em những hiểu biết về nguồn cội.
Hay như ở trò chơi thả diều, không chỉ đơn giản làm sao cho con diều bay được, mà qua việc chơi trẻ em còn được tiếp cận về mỹ thuật (hình dáng) và âm nhạc (tiếng sáo diều).
Hay như ở trò chơi thả diều, không chỉ đơn giản làm sao cho con diều bay được, mà qua việc chơi trẻ em còn được tiếp cận về mỹ thuật (hình dáng) và âm nhạc (tiếng sáo diều). Ảnh: soha.vn
Do đó, sự mất đi một đồ chơi dân gian, điển hình là “trống bỏi”, “Võ Tòng đả hổ” trong dịp Tết Trung thu thì không chỉ mất mát đối với trẻ em, người lớn, đất nước Việt Nam mà còn là sự mất mát rất lớn cho cả loài người. Bởi để có một trò chơi như vậy, không phải một sớm một chiều, mà các thế hệ cha ông đã tích lũy, đã gìn giữ hàng ngàn năm nay mới có được.
Do đó, sự mất đi một đồ chơi dân gian, điển hình là “trống bỏi”, “Võ Tòng đả hổ” trong dịp Tết Trung thu thì không chỉ mất mát đối với trẻ em, người lớn, đất nước Việt Nam mà còn là sự mất mát rất lớn cho cả loài người. Bởi để có một trò chơi như vậy, không phải một sớm một chiều, mà các thế hệ cha ông đã tích lũy, đã gìn giữ hàng ngàn năm nay mới có được.
Ngày nay, chúng ta vẫn còn lưu giữ được một số đồ chơi dân gian như: đèn ông sao, ông tiến sĩ giấy, tò he, tàu thủy bằng sắt tây, đèn ông sư, đèn kéo quân... Tuy nhiên trước sự tác động của nhiều tác nhân (đồ chơi mới, thu nhập thấp, không sống được với nghề...) các loại đồ chơi này cũng ngày càng mai một dần so với trước, thậm chí có loại trò chơi đã không còn nữa.
Ngày nay, chúng ta vẫn còn lưu giữ được một số đồ chơi dân gian như: đèn ông sao, ông tiến sĩ giấy, tò he, tàu thủy bằng sắt tây, đèn ông sư, đèn kéo quân... Tuy nhiên trước sự tác động của nhiều tác nhân (đồ chơi mới, thu nhập thấp, không sống được với nghề...) các loại đồ chơi này cũng ngày càng mai một dần so với trước, thậm chí có loại đồ chơi đã không còn nữa.
Trong khi ở các nước phát triển như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc những loại đồ chơi dân gian kiểu này rất phát triển. Ở Nhật Bản có Kendama, Koma; còn ở Hàn Quốc có Talchum (mặt nạ).... Để có thể bảo tồn các sản phẩm truyền thống này, họ chuyển đổi mô hình sản xuất, thay đổi mẫu mã và chất liệu của sản phẩm. - Ảnh: morningjapan.com
Trong khi ở các nước phát triển như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc những loại đồ chơi dân gian kiểu này rất phát triển. Ở Nhật Bản có Kendama, Koma; còn ở Hàn Quốc có Talchum (mặt nạ).... Để có thể bảo tồn các sản phẩm truyền thống này, họ chuyển đổi mô hình sản xuất, thay đổi mẫu mã và chất liệu của sản phẩm. Ảnh: morningjapan.com
Chẳng hạn như đồ chơi trống của Trung Quốc, thay vì sản xuất bằng chất liệu gỗ như xưa họ chuyển sang chất liệu nhựa, thay vì sản xuất thủ công họ chuyển sang sản xuất theo dây chuyền và bằng máy móc. Do đó, không những chỉ giảm giá thành mà còn tăng số lượng sản xuất. - Ảnh: zimken.com
Chẳng hạn như đồ chơi trống của Trung Quốc, thay vì sản xuất bằng chất liệu gỗ như xưa họ chuyển sang chất liệu nhựa, thay vì sản xuất thủ công họ chuyển sang sản xuất theo dây chuyền và bằng máy móc. Do đó, không những chỉ giảm giá thành mà còn tăng số lượng sản xuất. - Ảnh: zimken.com
Hay như một trò chơi rất phổ biến ở Việt Nam như “ô ăn quan”, ở các nước trên thế giới (Philippines, Malaysia) họ đã cải tiến, họ sản xuất thành sản phẩm đóng gói thành hộp và bán phổ biến bất cứ nơi đâu. Do vậy, không chỉ trẻ em nông thôn có thể chơi mà trẻ em ở các thành thị không phải lúc nào cũng kiếm được đá sỏi và chỗ đất trống để vẽ cũng có thể chơi được. - Ảnh: cuahang3t.org
Hay như một trò chơi rất phổ biến ở Việt Nam như “ô ăn quan”, ở các nước trên thế giới (Philippines, Malaysia) họ đã cải tiến, họ sản xuất thành sản phẩm đóng gói thành hộp và bán phổ biến bất cứ nơi đâu. Do vậy, không chỉ trẻ em nông thôn có thể chơi mà trẻ em ở các thành thị không phải lúc nào cũng kiếm được đá sỏi và chỗ đất trống để vẽ cũng có thể chơi được. Ảnh: cuahang3t.org
Bởi vậy, để có sống được với đồ chơi dân gian và bảo tồn nó, những người làm đồ chơi, những doanh nhân cần phải biết cách tư duy để biến sản phẩm “di sản” ấy trở thành “hàng hóa” như các nước khác đã làm.
Bởi vậy, để có sống được với đồ chơi dân gian và bảo tồn nó, "những người làm đồ chơi, những doanh nhân cần phải biết cách tư duy để biến sản phẩm 'di sản' ấy trở thành 'hàng hóa' như các nước khác đã làm", PGS, TS. Nguyễn Văn Huy chia sẻ.
.
Sự tư duy ấy có thể liên hệ tới sự hồi sinh kỳ diệu của gốm Bát Tràng (Hà Nội) và gốm Phù Lãng (Bắc Ninh) bằng cách đổi mới kỹ thuật sản xuất, tổ chức sản phẩm, mẫu mã, hiệu năng sử dụng... để phù hợp và đáp ứng được các nhu cầu của xã hội. Điều đó là khiến cho nghề làm gốm không những được phục hồi mà còn trở thành phương tiện để phát triển kinh tế của những hộ dân hai nơi đó. - Ảnh: dangcongsan.vn
Sự tư duy ấy có thể liên hệ tới sự hồi sinh kỳ diệu của gốm Bát Tràng (Hà Nội) và gốm Phù Lãng (Bắc Ninh) bằng cách đổi mới kỹ thuật sản xuất, tổ chức sản phẩm, mẫu mã, hiệu năng sử dụng... để phù hợp và đáp ứng được các nhu cầu của xã hội. Điều đó là khiến cho nghề làm gốm không những được phục hồi mà còn trở thành phương tiện để phát triển kinh tế của những hộ dân hai nơi đó. - Ảnh: dangcongsan.vn
Trường Hùng
TIN LIÊN QUAN

Vì sao lại gọi là "Đèn ông sao": Lý giải hết sức dễ hiểu từ chuyên gia

Trường Hùng |

Mọi người thường chỉ biết “đèn ông sao” là tên gọi một loại đồ chơi dân gian dành cho trẻ em trong dịp Tết Trung thu, nhưng ít ai có thể lý giải được – tại sao không gọi là “đèn con sao” mà lại gọi là “đèn ông sao”. Để lý giải thắc mắc này, Báo Lao Động đã có buổi trò chuyện với TS.Vũ Hồng Nhi – Phó Trưởng phòng Giáo dục, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.

Tàu Cát Linh - Hà Đông chạy thử, đám cưới cô dâu 61 chú rể 26 được tìm đọc nhiều nhất ngày

Cung Huyền - Tan |

Tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông chạy thử chuẩn bị đưa vào hoạt động, Đám cưới ngọt ngào của cô dâu 61 chú rể 26, Tìm thấy máy bay MH-370 qua Google Earth,... là những thông tin chính đáng chú ý nhất trong 24h qua.

Tò mò công đoạn làm ra hàng nghìn chiếc đèn ông sao lấp lánh

Trường Hùng |

Những đợt hàng đèn ông sao cuối cùng đang được hàng nghìn hộ dân ở thôn Báo Đáp (xã Hồng Quang, Nam Trực, Nam Định) khẩn trương hoàn thiện để kịp cho các em nhỏ đón Rằm Trung thu. Hình ảnh nhà nhà náo nức làm đèn... cứ lặp đi lặp lại như thế đã bao đời nay để lưu giữ cái nghề truyền thống rất quý báu này của nhân dân địa phương.

Rung lắc thượng tầng tại Eximbank: Thập kỷ rối ren chưa kết thúc

Đức Mạnh |

Cơ cấu thượng tầng tại Ngân hàng Eximbank đã có nhiều biến động mạnh. Cổ đông ngoại gắn bó 16 năm đã chuyển nhà, thế chân bởi nhân tố bí ẩn liên quan đến Tập đoàn Bamboo Capital.

Hà Nội: Sau chấn chỉnh, loạt lô cốt vẫn án ngữ trên đường Vũ Trọng Khánh

PHẠM ĐÔNG |

9 chiếc lô cốt đang án ngữ trên đường Vũ Trọng Khánh khiến giao thông đông đúc, quá tải dù đã cận kề Tết Nguyên đán Quý Mão. Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội lại yêu cầu chấn chỉnh tình trạng thi công hệ thống xử lý nước thải Yên Xá gây ùn tắc.

Cha đẻ của mèo AI mà cư dân mạng nhầm tưởng ở Ninh Thuận lên tiếng

Hữu Long |

Nguyễn Lê Thái Nguyên vẽ mèo Tết bằng công nghệ AI rồi chia sẻ lên trang cá nhân. Những hình ảnh tuyệt đẹp về mèo nhận được vô số lời khen từ nhiều người bạn. Có không ít người đến nay vẫn nhầm lẫn đây là mèo Tết có nguồn gốc từ Ninh Thuận.

Cận Tết, showroom xe ôtô cũ chấp nhận bán hòa, cắt lỗ để thu hồi vốn

LÂM ANH |

Cuối năm thường là mùa thu hoạch của thị trường xe ôtô cũ nhưng năm nay điều này đã không đến bởi việc ngân hàng siết cho vay, lãi suất cao đã khiến lượng khách hàng giảm đi đáng kể. Những ngày cuối cùng trước khi nghỉ Tết, chủ showroom chấp nhận bán hòa vốn hay thậm chí, bán cắt lỗ để thu hồi vốn trước Tết.

Xu hướng công khai tiền lương ở Mỹ: Ai sẽ được hưởng lợi?

Thanh Hà |

Luật thanh toán minh bạch ở Mỹ góp phần giảm chênh lệch tiền lương.

Vì sao lại gọi là "Đèn ông sao": Lý giải hết sức dễ hiểu từ chuyên gia

Trường Hùng |

Mọi người thường chỉ biết “đèn ông sao” là tên gọi một loại đồ chơi dân gian dành cho trẻ em trong dịp Tết Trung thu, nhưng ít ai có thể lý giải được – tại sao không gọi là “đèn con sao” mà lại gọi là “đèn ông sao”. Để lý giải thắc mắc này, Báo Lao Động đã có buổi trò chuyện với TS.Vũ Hồng Nhi – Phó Trưởng phòng Giáo dục, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.

Tàu Cát Linh - Hà Đông chạy thử, đám cưới cô dâu 61 chú rể 26 được tìm đọc nhiều nhất ngày

Cung Huyền - Tan |

Tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông chạy thử chuẩn bị đưa vào hoạt động, Đám cưới ngọt ngào của cô dâu 61 chú rể 26, Tìm thấy máy bay MH-370 qua Google Earth,... là những thông tin chính đáng chú ý nhất trong 24h qua.

Tò mò công đoạn làm ra hàng nghìn chiếc đèn ông sao lấp lánh

Trường Hùng |

Những đợt hàng đèn ông sao cuối cùng đang được hàng nghìn hộ dân ở thôn Báo Đáp (xã Hồng Quang, Nam Trực, Nam Định) khẩn trương hoàn thiện để kịp cho các em nhỏ đón Rằm Trung thu. Hình ảnh nhà nhà náo nức làm đèn... cứ lặp đi lặp lại như thế đã bao đời nay để lưu giữ cái nghề truyền thống rất quý báu này của nhân dân địa phương.