Nhộn nhịp làng chài Mỏ Ó

PHƯƠNG ANH |

Với sự đa dạng trong hệ sinh thái, người dân Mỏ Ó (xã Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng) phát triển nhiều ngành nghề khác nhau như nuôi trồng và khai thác thủy hải sản, trồng rau màu, phát triển dịch vụ du lịch... Nhưng hầu hết thu nhập chính của người dân nơi đây chủ yếu dựa vào khai thác nguồn lợi từ biển. Những người dân miền biển này qua bao năm vẫn vững chắc tay chèo bám biển, bám làng để bảo vệ vùng biển quê hương.

Hiện Mỏ Ó có trên 150 tàu đánh bắt với các hình thức như thả lưới, ghe câu, cào biển,… với hơn 1.500 lao động tham gia.
Hiện Mỏ Ó có trên 150 tàu đánh bắt với các hình thức như thả lưới, ghe câu, cào biển,… với hơn 1.500 lao động tham gia.
Mỏ Ó xưa nay vốn nổi tiếng với nghề đáy biển. Nghề xuất hiện từ rất lâu, ban đầu chỉ hoạt động gần bờ, với công cụ thô sơ. Về sau, công cụ đánh bắt ngày càng hiện đại hơn.
Mỏ Ó còn nổi tiếng với nghề đáy biển. Nghề này xuất hiện từ rất lâu, ban đầu chỉ hoạt động gần bờ, với công cụ thô sơ. Về sau, công cụ đánh bắt ngày càng hiện đại hơn.
Ngày nay dù sản lượng thủy hải sản đã giảm nhiều, cộng với chi phí xăng dầu, nhân công lao động tặng nhưng những ngư dân Mỏ Ó vẫn lặng lẽ bám nghề như một cách để duy trì và kiếm thêm thu nhập trang trải cuộc sống.
Ngày nay dù sản lượng thủy hải sản đã giảm nhiều, cộng với chi phí xăng dầu, nhân công lao động tăng, nhưng những ngư dân Mỏ Ó vẫn lặng lẽ bám nghề như một cách để duy trì và kiếm thêm thu nhập trang trải cuộc sống.
Ông Huỳnh Hùng Anh - một ngư dân theo nghề đi biển ở ấp Mỏ Ó có 1 ghe đánh lưới cá khoai, mỗi ngày thu nhập khoảng 100kg bán với giá 120.000 - 150.000 đồng/kg, trừ chi phí còn lãi khoảng 700.000 đồng/ngày. “Cũng nhờ nghề đi biển cuộc sống có phần khấm khá, mặc dù lượng cá tôm không còn hào phóng như xưa”. Ông Anh chia sẻ.
Ông Huỳnh Hùng Anh có 1 ghe đánh lưới cá khoai, mỗi ngày thu hoạch từ 80 - 100kg cá, bán với giá 120.000 - 150.000 đồng/kg, trừ chi phí còn lãi khoảng 700.000 đồng/ngày. “Nhà không đất sản xuất nên cứ nương vào chiếc ghe, vào biển cả để kiếm sống. Nghề bà cậu vất vả lắm nhưng đổi lại có thu nhập mỗi ngày", ông Anh chia sẻ.
Khoảng 3h sáng, Mỏ Ó nhộn nhịp với những chuyến tàu rời bến vươn khơi, có khi đi từ sáng sớm đến chiều về, đôi khi vài ngày quăng quật với con nước, tìm kiếm những đàn cá bằng kinh nghiệm dân gian.
Khoảng 3h sáng, Mỏ Ó nhộn nhịp với những chuyến tàu rời bến vươn khơi. Có khi đi từ sáng sớm đến chiều về, đôi khi vài ngày quăng quật với con nước, tìm kiếm những đàn cá bằng kinh nghiệm dân gian.
“Đối với ngư dân, mỗi chuyến ra khơi thường mang theo nhiều hy vọng. Và mỗi chuyến tàu về luôn là sự mong đợi của người thân. Do vậy, bến ghe không chỉ là bến đậu, mà còn là bến đợi người thân từ mênh mông sóng biển trở về”. Bà Bùi Thị Én một ngư dân có tàu đánh bắt gần bờ ở Mỏ Ó cho biết.
“Đối với ngư dân, mỗi chuyến ra khơi thường mang theo nhiều hy vọng. Và mỗi chuyến tàu về luôn là sự mong đợi của người thân. Do vậy, bến cá không chỉ là bến đậu, mà còn là bến đợi người thân từ mênh mông sóng biển trở về”, bà Bùi Thị Én - một ngư dân có tàu đánh bắt ở Mỏ Ó - cho biết.
Mỏ Ó về chiều với một không khí vô cùng nhộn nhịp… Tiếng động cơ của tàu thuyền hòa với tiếng ngư dân hò reo bỏ neo, những con tàu đầy ắp cá, tôm; người mua, kẻ bán rộn ràng cười nói làm xôn xao bến cá.
Mỏ Ó về chiều với không khí vô cùng nhộn nhịp… Tiếng động cơ của tàu thuyền hòa với tiếng ngư dân hò reo bỏ neo, những con tàu đầy ắp cá, tôm; người mua, kẻ bán rộn ràng cười nói làm xôn xao bến cá.
Hương vị mặn mòi của biển và sự chịu thương chịu khó của ngư dân đã tạo nên nét riêng của những con người gắn bó cuộc đời mình với sóng nước mênh mông.
“Hôm nay, tôi đánh được khoảng 50kg cá úc, bán với giá 50.000 - 60.000 đồng, trừ chi phí còn lời khoảng 1 triệu đồng”, ông Trần Hoàng Dũng - một ngư dân thả lưới cá úc - vui vẻ cho biết.
Con ruốc - một sản vật thường xuất hiện ở vùng biển Sóc Trăng.
Con ruốc - một sản vật thường xuất hiện ở vùng biển Sóc Trăng - cũng là nguồn thu nhập chính của ngư dân Mỏ Ó.
Ngoài nghề đánh bắt thủy hải sản, bà con Mỏ Ó còn tham gia vào những dịch vụ khác kèm theo, như; đan lưới, vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa, nhưng nhiều lao động nhất vẫn là chế biến thủy sản.
Ngoài nghề đánh bắt thủy hải sản, người dân Mỏ Ó còn tham gia vào những dịch vụ như đan lưới, vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa, chế biến thủy sản,... đã giúp các chị em có việc làm và có thêm thu nhập chi tiêu trong cuộc sống.
Để phục vụ nhu cầu neo đậu, lên xuống hàng hóa và tránh trú bão năm 2019 địa phương đưa vào vận hành cảng cá Mỏ Ó, với tổng diện tích 2,55 ha.
Để phục vụ nhu cầu neo đậu, lên xuống hàng hóa và tránh trú bão, năm 2019 huyện Trần Đề đã đưa vào vận hành bến cá Mỏ Ó với tổng diện tích 2,55 ha.
Hiện nay, mỗi ngày bến cá Mỏ Ó tiếp nhận khoảng từ 200 - 300 chiếc tàu ra vào bến, phục vụ cho trên 600 hộ dân chuyên nghề khai thác gần bờ của huyện Trần Đề.
Hiện nay, mỗi ngày bến cá tiếp nhận từ 200 - 300 chiếc tàu ra vào bến, phục vụ cho trên 600 hộ dân chuyên nghề khai thác gần bờ của huyện Trần Đề.
Từ đó, giúp người dân thuận lợi trong việc đánh bắt, giảm chi phí và tăng thêm thu nhập.
Từ đó, giúp người dân thuận lợi trong việc đánh bắt, giảm chi phí và tăng thêm thu nhập.
PHƯƠNG ANH
TIN LIÊN QUAN

Độc đáo trượt ván bắt cá trên bãi bồi ven biển Sóc Trăng

PHƯƠNG ANH - MỸ LY |

Chỉ bằng những mảnh gỗ ghép vào nhau, ngư dân ở ấp Mỏ Ó (xã Trung Bình, huyện Trần Ðề, tỉnh Sóc Trăng) dễ dàng di chuyển trên những bãi bùn, sình lầy lún đến nửa thân người. Người dân địa phương gọi đó là “trượt mong” - nghề mưu sinh độc đáo được hình thành trong quá trình lao động của những cư dân miền biển này.

Theo chân những người lội bùn tái sinh rừng phòng hộ ven biển Sóc Trăng

PHƯƠNG ANH |

Sóc Trăng có diện tích rừng phòng hộ ven biển trên 6.788 ha, tập trung chủ yếu ở các huyện Cù Lao Dung, Trần Đề và thị xã Vĩnh Châu. Nhận thức được tầm quan trọng của rừng, những năm qua tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, dự án nhằm khôi phục và bảo vệ rừng. Trong đó chú trọng công tác trồng mới gắn với chăm sóc, bảo vệ rừng phòng hộ.

Độc đáo nghề trượt mong mưu sinh trên bãi bồi Mỏ Ó

PHƯƠNG ANH |

Chỉ bằng những mảnh gỗ ghép vào nhau, ngư dân ở ấp Mỏ Ó (xã Trung Bình, huyện Trần Ðề, tỉnh Sóc Trăng) dễ dàng di chuyển trên những bãi bùn, sình lầy lún đến nửa thân người. Người dân địa phương gọi đó là “trượt mong” - nghề mưu sinh độc đáo được hình thành trong quá trình lao động của những cư dân miền biển này.

Người dân nói bảo hiểm xe máy vô tác dụng, công ty bảo hiểm lên tiếng

Hồng Diệp |

Hiện nay, nhiều người dân cho rằng bảo hiểm xe máy đang không phát huy được tác dụng bởi thủ tục nhận bồi thường khi xảy ra tai nạn rất phức tạp. Trước vấn đề này, đại diện công ty bảo hiểm cho biết, việc đảm bảo về hồ sơ pháp lý giúp quá trình nhận quyền lợi trở nên nhanh chóng và hạn chế được việc trục lợi từ bảo hiểm.

Làng chài, lại có thêm những đứa trẻ mồ côi còn thơ dại

Hoàng Văn Minh - Hoàng Bin |

Làng chài Đông An, xã Tam Giang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam lại có thêm những đứa trẻ mồ côi sau vụ 2 tàu câu mực bị lốc xoáy đánh chìm trên biển làm 2 người chết và 13 người mất tích.

Nhói lòng cảnh mẹ góa con côi đắp mộ gió chờ chồng mất tích

Hoàng Bin |

Quảng Nam - Lực lượng cứu hộ đã kết thúc hành trình tìm kiếm 2 con tàu và ngư dân mất tích nhưng vẫn chưa tìm thấy thêm một sự sống nào. Ở quê nhà, người thân ngư dân mất tích đau đớn chuẩn bị lễ tang với những ngôi mộ gió. Những giọt nước mắt đã khô cạn, đàn bà ở làng biển từ nay gánh trên đôi vai trách nhiệm thay chồng chăm sóc cha mẹ già, con thơ.

Hết mưa 2 ngày, khu dân cư ở TPHCM vẫn chưa hết ngập

Nguyên Chân |

TPHCM - Đến sáng ngày 25.10, nhiều đoạn đường, nhà dân tại đường Sinco, phường Bình Trị Đông B, quận Bình Tân vẫn chưa hết ngập nước, dù đã kết thúc mưa 2 ngày. Trước đó, chiều ngày 23.10, tại khu vực này đã xuất hiện mưa lớn dẫn đến tình trạng ngập sâu, nhiều nhà dân bị nước tràn vào gây hư hỏng nhiều đồ dùng sinh hoạt.

Động đất 4 độ ritcher ở Quảng Bình

LÊ PHI LONG |

Quảng Bình - Lãnh đạo địa phương cho biết, trận động đất vừa xảy ra tại huyện Quảng Trạch không gây ảnh hưởng tới đời sống của người dân địa phương.

Độc đáo trượt ván bắt cá trên bãi bồi ven biển Sóc Trăng

PHƯƠNG ANH - MỸ LY |

Chỉ bằng những mảnh gỗ ghép vào nhau, ngư dân ở ấp Mỏ Ó (xã Trung Bình, huyện Trần Ðề, tỉnh Sóc Trăng) dễ dàng di chuyển trên những bãi bùn, sình lầy lún đến nửa thân người. Người dân địa phương gọi đó là “trượt mong” - nghề mưu sinh độc đáo được hình thành trong quá trình lao động của những cư dân miền biển này.

Theo chân những người lội bùn tái sinh rừng phòng hộ ven biển Sóc Trăng

PHƯƠNG ANH |

Sóc Trăng có diện tích rừng phòng hộ ven biển trên 6.788 ha, tập trung chủ yếu ở các huyện Cù Lao Dung, Trần Đề và thị xã Vĩnh Châu. Nhận thức được tầm quan trọng của rừng, những năm qua tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, dự án nhằm khôi phục và bảo vệ rừng. Trong đó chú trọng công tác trồng mới gắn với chăm sóc, bảo vệ rừng phòng hộ.

Độc đáo nghề trượt mong mưu sinh trên bãi bồi Mỏ Ó

PHƯƠNG ANH |

Chỉ bằng những mảnh gỗ ghép vào nhau, ngư dân ở ấp Mỏ Ó (xã Trung Bình, huyện Trần Ðề, tỉnh Sóc Trăng) dễ dàng di chuyển trên những bãi bùn, sình lầy lún đến nửa thân người. Người dân địa phương gọi đó là “trượt mong” - nghề mưu sinh độc đáo được hình thành trong quá trình lao động của những cư dân miền biển này.