Ngôi đền cổ 162 năm tuổi giữa Thủ đô xuống cấp nghiêm trọng chờ trùng tu

HỮU CHÁNH |

Hà Nội - Đền Cố Lê (Thụy Khuê, Tây Hồ) đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp thành phố, là nơi sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân địa phương từ lâu nay. Sau hơn 160 năm tồn tại, đến nay ngôi đền cổ này đã xuống cấp nghiêm trọng, phải "chống nạng" chờ đợi ngày trùng tu.


Đền Cố Lê nằm sâu trong ngõ 124 đường Thụy Khuê (quận Tây Hồ, Hà Nội). Đây từng là công trình được chính vua Tự Đức cho xây dựng vào năm Đinh Tị (1857) và hoàn thành năm Canh Thân (1860).
Đền Cố Lê có diện tích hơn 200m2, tọa lạc trong ngõ 124 phố Thụy Khuê. Đây là công trình được vua Tự Đức cho xây dựng vào năm Đinh Tị (1857) và hoàn thành năm Canh Thân (1860).
Bên trong đền có 5 gian, bố cục theo kiểu “Trùng thiềm điệp ốc“, đây là một trong những kiến trúc nhà truyền thống của Việt Nam với cấu tạo nhà kép hai mái trên một nền. Chính giữa đền là linh vị của Trường Phái hầu Lê Quýnh, đặt thụy là “Trung Nghị“. Hai bên trái phải lần lượt đặt linh vị của 11 vị quan võ và 11 vị quan văn, thụy là “Trung Mẫn“. Ngoài ra, 10 vị tòng tự cũng được lần lượt thờ ở cả hai phía.
Bên trong đền có 5 gian, bố cục theo kiểu “Trùng thiềm điệp ốc", đây là một trong những kiến trúc nhà truyền thống của Việt Nam với cấu tạo nhà kép hai mái trên một nền. Chính giữa đền là linh vị của Trường Phái hầu Lê Quýnh, đặt thụy là “Trung Nghị“. Hai bên trái phải lần lượt đặt linh vị của 11 vị quan võ và 11 vị quan văn, thụy là “Trung Mẫn“. Ngoài ra, 10 vị tòng tự cũng được lần lượt thờ ở cả hai phía.
Bên trong đền có 5 gian, bố cục theo kiểu “Trùng thiềm điệp ốc“, đây là một trong những kiến trúc nhà truyền thống của Việt Nam với cấu tạo nhà kép hai mái trên một nền. Chính giữa đền là linh vị của Trường Phái hầu Lê Quýnh, đặt thụy là “Trung Nghị“. Hai bên trái phải lần lượt đặt linh vị của 11 vị quan võ và 11 vị quan văn, thụy là “Trung Mẫn“. Ngoài ra, 10 vị tòng tự cũng được lần lượt thờ ở cả hai phía.
Năm 2019, đền Cố Lê được trao bằng di tích lịch sử cấp thành phố.
Hiện nay, ngôi đền bị xuống cấp tất cả các hạng mục, cột kèo mục nát, mái dột nặng, mưa nắng đều “dội” thẳng vào trong ngôi đền.
Hiện nay, nhiều hàng mục đền Cố Lê bị xuống cấp nghiêm trọng. Cột kèo mục nát, mái dột nặng, mưa nắng đều “dội” thẳng vào trong ngôi đền.
Mạng nhện giăng kín khu vực trần nhà.
Mạng nhện giăng kín khu vực trần nhà.
 
Ban thờ tự được phủ bạt để bảo quản, chờ ngày đền được trùng tu mới đưa vào sử dụng.
Các cột gỗ hiện nay bị mối mọt bởi thời gian, không còn khả năng chống đỡ trọng lượng phía trên của ngôi đền phải gia cố bằng các thanh chống kim loại.
Các cột gỗ hiện nay bị mối mọt bởi thời gian, không còn khả năng chống đỡ trọng lượng phía trên của ngôi đền. Người dân phải gia cố bằng các thanh chống kim loại để đảm bảo an toàn.
Mái ngói bên ngoài bong tróc, vỡ vụn, phủ một tầng rêu phong và cây cối mọc um tùm.
Phần mái ngói các gian của ngôi đền đã bị hư hỏng, vỡ vụn, rêu phong và cỏ cây mọc um tùm.
Được biết, hiện có 7 hộ dân xây dựng công trình lấn chiếm với tổng diện tích 16m2 vào diện tích đất của đền.
Được biết, hiện có 7 hộ dân xây dựng công trình lấn chiếm với tổng diện tích 16m2 vào diện tích đất của đền.
Bảng xếp hạng Di tích cấp tỉnh, thành phố Đền Cố Lê cũng phải bọc lại bằng nilong để tránh bị hư hỏng do thời tiết.
Bằng xếp hạng Di tích cấp tỉnh, thành phố đền Cố Lê cũng phải bọc lại bằng nilong để tránh bị hư hỏng do thời tiết.
 
Những khối vôi vữa, xi măng, gạch ngói rơi xuống gây nguy hiểm cho Ban quản lý đền và người dân hành lễ.
Ông Nguyễn Hồng Quảng (80 tuổi, Trưởng ban quản lý đền Cố Lê) cho biết, ông không khỏi xót xa trước tình trạng xuống cấp nghiêm trọng của ngôi đền trong nhiều năm qua.
Ông Nguyễn Hồng Quảng (80 tuổi, Trưởng ban quản lý đền Cố Lê) cho biết, ông không khỏi xót xa trước tình trạng xuống cấp nghiêm trọng của ngôi đền trong nhiều năm qua.
“Mỗi lần ra vào, tôi đều có cảm giác bất an, nhưng không thể lơ đãng việc hương khói và phục vụ tín ngưỡng nhân dân nên vẫn thường xuyên đến ngôi đền mỗi ngày để lau chùi, quét dọn và hương khói“, ông Quảng nói.
"Mỗi lần ra vào, tôi đều có cảm giác bất an. Ngôi đền là nơi người dân thường đến lễ, nhưng do đền xuống cấp quá nên ai cũng lo ngại khi đến đây, hoạt động tín ngưỡng bị ảnh hưởng rất nhiều", ông Quảng nói.
Đến nay, nguyện vọng của bà con đã được chính quyền địa phương xem xét, khảo sát và lên phương án trùng tu.
Đến nay, nguyện vọng trùng tu đền Cố Lê của bà con đã được chính quyền địa phương xem xét, khảo sát và lên phương án.
Bản dự án thiết kế đền Cố Lê đã được phê duyệt và nguồn vốn do quận Tây Hồ đầu tư cũng đã được chuẩn bị để xây dựng lại toàn bộ ngôi đền. Dự kiến, cuối năm 2022, UBND quận sẽ khởi công xây dựng với mức vốn đầu tư trên 10 tỉ đồng.
Bản dự án thiết kế đền Cố Lê đã được phê duyệt và nguồn vốn do quận Tây Hồ đầu tư cũng đã được chuẩn bị để xây dựng lại toàn bộ ngôi đền. Dự kiến, đầu năm 2023, UBND quận sẽ khởi công xây dựng với mức vốn đầu tư trên 10 tỉ đồng.
HỮU CHÁNH
TIN LIÊN QUAN

Di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia ở Hải Dương trước nguy cơ đổ sập

Băng Tâm |

Hải Dương - Chùa Cả (Cảnh Linh tự) nằm trong quần thể di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Đình - chùa Dưỡng Thái ở thôn Dưỡng Thái Trung, xã Phúc Thành (Kim Thành, Hải Dương). Tồn tại hàng trăm năm, đến nay, ngôi chùa xuống cấp nghiêm trọng, có nguy cơ đổ sập, nhất là khi mùa mưa bão sắp đến.

Những bức tượng La Hán chùa Tây Phương “kêu cứu”

Hương Mai - Hải Nguyễn |

Hà Nội - Những bức tượng Phật, tượng La Hán ở chùa Tây Phương đang xuống cấp, nhiều chỗ trên thân tượng gỗ mục, vỡ nát; sơn bị bong tróc loang lổ.

Ngôi chùa gần 700 năm tuổi đổ nát, kế hoạch tu sửa mãi chỉ "nằm trên giấy"

Minh Ánh |

Hà NộiChùa Tre hay còn gọi chùa Diễn Phúc Tự toạ lạc ở Phú Xuyên. Dựa theo tấm bia dựng trước tiền đường, ngôi chùa có lịch sử từ năm 1328. Đến nay ngôi chùa đang có nhiều điểm xuống cấp trầm trọng.

Bắt tạm giam 2 nữ phó giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức

Việt Dũng |

Mở rộng điều tra vụ án sai phạm về đấu thầu xảy ra tại Bệnh viện TP Thủ Đức (TPHCM), Cơ quan Cảnh sát điều tra đã bắt tạm giam 2 phó giám đốc đơn vị này.

Bến xe lớn nhất nước đông nghẹt người về quê đón Tết

MINH QUÂN |

TPHCM - Chiều 16.1, hàng nghìn người đổ về bến xe Miền Đông mới để về quê đón Tết. Do lượng khách tăng đột biến nên bến xe Miền Đông mới không đủ ghế cho khách ngồi chờ, nhiều người phải ngồi dưới sàn nhà.

Tết Hà Nội với hương vị ô mai gừng thân quen

Vân Hoa |

Dịp Tết đến, người người đổ về Hàng Đường, con phố nổi tiếng về mứt, ô mai. Trong đó, ô mai gừng là món được mua nhiều hơn cả, bởi vị cay nồng, ấm đượm rất hợp với tiết xuân.

Thông xe đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài, các phương tiện đi thế nào?

PHẠM ĐÔNG |

Sở GTVT Hà Nội đồng ý cho các phương tiện được đi 2 chiều trên tuyến đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài. Đồng thời, cấm phương tiện tham gia giao thông đường bộ rẽ trái từ đường La Thành vào đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài.

Đào, quất mini hút khách dịp Tết Nguyên đán, tiểu thương thu bạc triệu mỗi ngày

Anh Tuấn |

Tết Nguyên đán đang cận kề, thời điểm này tại chợ hoa Quảng An, Lạc Long Quân (Tây Hồ, Hà Nội), chợ hoa Hàng Lược (quận Hoàn Kiếm) đã bày bán những cành đào Nhật Tân phục vụ nhu cầu của người dân thủ đô. Đặc biệt, những cành đào mini, giá từ 50.000 đồng - 150.000 đồng được nhiều người lựa chọn.

Di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia ở Hải Dương trước nguy cơ đổ sập

Băng Tâm |

Hải Dương - Chùa Cả (Cảnh Linh tự) nằm trong quần thể di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Đình - chùa Dưỡng Thái ở thôn Dưỡng Thái Trung, xã Phúc Thành (Kim Thành, Hải Dương). Tồn tại hàng trăm năm, đến nay, ngôi chùa xuống cấp nghiêm trọng, có nguy cơ đổ sập, nhất là khi mùa mưa bão sắp đến.

Những bức tượng La Hán chùa Tây Phương “kêu cứu”

Hương Mai - Hải Nguyễn |

Hà Nội - Những bức tượng Phật, tượng La Hán ở chùa Tây Phương đang xuống cấp, nhiều chỗ trên thân tượng gỗ mục, vỡ nát; sơn bị bong tróc loang lổ.

Ngôi chùa gần 700 năm tuổi đổ nát, kế hoạch tu sửa mãi chỉ "nằm trên giấy"

Minh Ánh |

Hà NộiChùa Tre hay còn gọi chùa Diễn Phúc Tự toạ lạc ở Phú Xuyên. Dựa theo tấm bia dựng trước tiền đường, ngôi chùa có lịch sử từ năm 1328. Đến nay ngôi chùa đang có nhiều điểm xuống cấp trầm trọng.