Những bức tượng La Hán chùa Tây Phương “kêu cứu”

Hương Mai - Hải Nguyễn |

Hà Nội - Những bức tượng Phật, tượng La Hán ở chùa Tây Phương đang xuống cấp, nhiều chỗ trên thân tượng gỗ mục, vỡ nát; sơn bị bong tróc loang lổ.

Chùa Tây Phương (làng Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất) cách trung tâm Hà Nội 40km về hướng Tây Bắc là nơi quy tụ những kiệt tác điêu khắc Phật giáo Việt Nam thế kỷ 18. Tại chùa có 64 pho tượng, đặc biệt là bộ tượng 18 vị La Hán bằng gỗ mít được chạm khắc từ thời Tây Sơn cách đây gần 300 năm.
Chùa Tây Phương (làng Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất) cách trung tâm Hà Nội 40km về hướng Tây Bắc là nơi quy tụ những kiệt tác điêu khắc Phật giáo Việt Nam thế kỷ 18. Tại chùa có 64 pho tượng, đặc biệt là bộ tượng 18 vị La Hán bằng gỗ mít được chạm khắc từ thời Tây Sơn cách đây gần 300 năm. Ảnh: Hải Nguyễn
Theo nhiều thông tin còn lưu giữ lại, ngôi chùa được xây dựng khoảng thế kỷ 8, được mệnh danh là “đệ nhất cổ tự, là chùa cổ thứ hai của cả nước, sau chùa Dâu ở Bắc Ninh. Năm 2014, Chính phủ đã công nhận ngôi chùa này là Di tích Quốc gia đặc biệt về giá trị kiến trúc nghệ thuật.
Theo nhiều thông tin còn lưu giữ lại, ngôi chùa được xây dựng khoảng thế kỷ 8, được mệnh danh là “đệ nhất cổ tự", là chùa cổ thứ hai của cả nước, sau chùa Dâu ở Bắc Ninh. Năm 2014, Chính phủ đã công nhận ngôi chùa này là Di tích Quốc gia đặc biệt về giá trị kiến trúc nghệ thuật. Ảnh: Hải Nguyễn
Chùa Tây Phương gồm ba chùa Thượng, Trung, Hạ tách biệt đứng song song thành hình chữ “Tam“, được xây dựng theo phái Bắc Tông.
Chùa Tây Phương gồm ba chùa Thượng, Trung, Hạ tách biệt đứng song song thành hình chữ “Tam“, được xây dựng theo phái Bắc Tông. Ảnh: Hải Nguyễn
Xung quanh diềm mái của ba toà nhà đều chạm trổ tinh tế theo hình lá triện cuốn, trên mái gắn nhiều con giống bằng đất nung, các đầu đao mái cũng bằng đất nung đường nét nổi lên hình hoa, lá, rồng phượng. Cả hai tầng mái đều theo kiểu “tàu đao lá mái”. Ảnh: Hải Nguyễn
Xung quanh diềm mái của ba toà nhà đều chạm trổ tinh tế theo hình lá triện cuốn, trên mái gắn nhiều con giống bằng đất nung, các đầu đao mái cũng bằng đất nung đường nét nổi lên hình hoa, lá, rồng phượng. Cả hai tầng mái đều theo kiểu “tàu đao lá mái”. Ảnh: Hải Nguyễn
Tuy nhiên, trải qua thời gian, chùa Tây Phương đang xuống cấp nghiêm trọng, mái ngói xô lệch và dột nhiều nơi, kèo cột trong chùa mối mọt. Ảnh: Hải Nguyễn
Tuy nhiên, trải qua thời gian, chùa Tây Phương đang xuống cấp nghiêm trọng, mái ngói xô lệch và dột nhiều nơi, kèo cột trong chùa mối mọt. Ảnh: Hải Nguyễn
Theo ghi nhận của PV, nhiều cột, trụ của chùa bị mối đục, ăn mòn từ chân đế lên dần đến các điểm nối giữa xà và cột gỗ. Nhiều cột trụ bị mối đục, ăn mòn từ chân đế lên dần đến các điểm nối giữa xà và cột gỗ. Nhà chùa đã mua thuốc mối về đặt trên xà gỗ để khắc phục tạm thời. Nếu không kịp thời xử lý thì trong thời gian tới khu vực mối mọt và sẽ lây lan sang các chỗ khác, từ đó sẽ phá vỡ kiến trúc, kết cấu gỗ của chùa. Ảnh: Hải Nguyễn
Theo ghi nhận của PV, nhiều cột, trụ của chùa bị mối đục, ăn mòn từ chân đế lên dần đến các điểm nối giữa xà và cột gỗ. Nhiều cột trụ bị mối đục, ăn mòn từ chân đế lên dần đến các điểm nối giữa xà và cột gỗ. Nhà chùa đã mua thuốc mối về đặt trên xà gỗ để khắc phục tạm thời. Nếu không kịp thời xử lý thì trong thời gian tới khu vực mối mọt và sẽ lây lan sang các chỗ khác, từ đó sẽ phá vỡ kiến trúc, kết cấu gỗ của chùa. Ảnh: Hải Nguyễn
Anh Khương Xuân Thịnh, cán bộ phòng Văn hoá huyện Thạch Thất, người đã có 10 năm làm việc trong lĩnh vực văn hoá tại địa phương cho biết, việc tu sửa tổng thể chùa Tây Phương sẽ mất khá nhiều thời gian bởi kiến trúc ngôi chùa này khá đặc biệt. Mỗi viên ngói là một màu sắc khác nhau và mỗi lớp ngói lợp trên nóc chùa đều có ý nghĩa khác nhau.
Ông Khương Xuân Thịnh, cán bộ phòng Văn hoá huyện Thạch Thất, người đã có 10 năm làm việc trong lĩnh vực văn hoá tại địa phương cho biết, việc tu sửa tổng thể chùa Tây Phương sẽ mất khá nhiều thời gian bởi kiến trúc ngôi chùa này khá đặc biệt. Mỗi viên ngói là một màu sắc khác nhau và mỗi lớp ngói lợp trên nóc chùa đều có ý nghĩa khác nhau. Ảnh: Hải Nguyễn
Ni sư Thích Đàm Thuỷ - Trụ trì chùa Tây Phương cho biết, các pho tượng cổ của chùa đang bị hư hại nặng, chân đế một số bức tượng đã bong gãy phần gỗ, bị mối đục loang lổ, nhiều tượng cổ đã bong tróc lớp sơn ... Theo Trưởng phòng Văn hóa Thông tin huyện Thạch Thất Nguyễn Trường Giang, do chùa Tây Phương là di tích quốc gia đặc biệt nên việc đầu tư tôn tạo, tu bổ phải tuân thủ đúng quy trình. Huyện đã chủ động xây dựng kế hoạch tôn tại, tu bổ di tích chứ không buông lỏng.
Ni sư Thích Đàm Thuỷ - Trụ trì chùa Tây Phương cho biết, các pho tượng cổ của chùa đang bị hư hại nặng, chân đế một số bức tượng đã bong gãy phần gỗ, bị mối đục loang lổ, nhiều tượng cổ đã bong tróc lớp sơn... Theo Trưởng phòng Văn hóa Thông tin huyện Thạch Thất Nguyễn Trường Giang, do chùa Tây Phương là di tích quốc gia đặc biệt nên việc đầu tư tôn tạo, tu bổ phải tuân thủ đúng quy trình. Huyện đã chủ động xây dựng kế hoạch tôn tạo, tu bổ di tích chứ không buông lỏng. Ảnh: Hải Nguyễn
Được biết UBND huyện Thạch Thất đã có kế hoạch văn bản trình TP Hà Nội để xin phương án tu bổ. Dự kiến, kinh phí để tu bổ là 150 tỷ đồng. Ảnh: Hải Nguyễn
Được biết UBND huyện Thạch Thất đã có kế hoạch  trình TP Hà Nội để xin phương án tu bổ. Dự kiến, kinh phí để tu bổ là 150 tỷ đồng.
Ảnh: Hải Nguyễn
Hương Mai - Hải Nguyễn
TIN LIÊN QUAN

Di tích lịch sử, văn hoá tại Hà Nội mở cửa trở lại thu hút các bạn trẻ

LƯƠNG HẠNH |

Sau Tết Nguyên đán 2022, những khu di tích lịch sử tại Hà Nội như Văn Miếu, nhà tù Hoả Lò... đã đồng loạt mở cửa trở lại thu hút khách du tham quan đặc biệt là những người trẻ.

Chen chúc cúng lễ đầu năm: Tạm đóng cửa di tích đền Bà chúa Kho

Trần Tuấn |

Trước tình trạng hàng nghìn khách thập phương đi lễ không đảm bảo quy định chống dịch, thậm chí xảy ra tình trạng chen chúc cúng lễ, tỉnh Bắc Ninh quyết định đóng cửa và tạm dừng đón tiếp khách tại đền Trình và Đền Bà chúa Kho từ hôm nay 5.2.

Một di tích Quốc gia gắn với nhà trí sĩ yêu nước Cao Triều Phát

NHẬT HỒ |

Cuối năm 2021, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quyết định xếp hạng là di tích quốc gia Di tích lịch sử địa điểm trận Giồng Bốm. Đây là di tích Quốc gia được biết đến gắn liền với nhà trí sĩ yêu nước Cao Triều Phát.

100% di tích quốc gia đặc biệt sẽ được số hóa giai đoạn 2021 - 2030: Thúc đẩy phát triển du lịch bền vững

Hương Mai |

Chương trình số hóa Di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021-2030 hướng tới mục tiêu xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về di sản văn hóa trên nền tảng công nghệ số thống nhất, phục vụ công tác bảo tồn, khai thác, quảng bá di sản, thúc đẩy phát triển du lịch bền vững. 

Một di tích lịch sử trước nguy cơ bị xoá sổ

PHONG QUANG - PHÙNG MINH |

Di tích lịch sử Soi Sính năm trên sông Lô, đoạn chảy qua xã Tân Long (Yên Sơn, Tuyên Quang) đang đứng trước nguy cơ bị xoá sổ do tình trạng sạt lở kéo dài trong nhiều năm. Không chỉ vậy nơi đây còn là nguồn sinh kế của cả trăm con người.

Chênh lệch sốc giữa tài sản 1% người giàu nhất thế giới và 99% còn lại

Song Minh |

1% người giàu nhất thế giới đã trở nên giàu có hơn rất nhiều, nhanh hơn rất nhiều so với 99% phần còn lại của thế giới.

Apple đang ấp ủ gì với dòng Mac Pro mới?

Anh Vũ |

Đã bước sang năm thứ tư kể từ lần cuối cùng Apple tung ra máy tính Mac Pro, mẫu máy tính mãnh mẽ nhất mà hãng có thể sản xuất. Vậy điều gì đang diễn ra với Mac Pro, và liệu nó có được làm mới vào năm 2023 hay không?

Điều gì khiến lăng mộ Nefetari được mệnh danh là ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập

Yến Nhi |

Được mệnh danh là "ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập", lăng mộ cổ của nữ hoàng Nefetari không chỉ có kiến trúc xa hoa mà còn chứa đựng một câu chuyện hấp dẫn.

Di tích lịch sử, văn hoá tại Hà Nội mở cửa trở lại thu hút các bạn trẻ

LƯƠNG HẠNH |

Sau Tết Nguyên đán 2022, những khu di tích lịch sử tại Hà Nội như Văn Miếu, nhà tù Hoả Lò... đã đồng loạt mở cửa trở lại thu hút khách du tham quan đặc biệt là những người trẻ.

Chen chúc cúng lễ đầu năm: Tạm đóng cửa di tích đền Bà chúa Kho

Trần Tuấn |

Trước tình trạng hàng nghìn khách thập phương đi lễ không đảm bảo quy định chống dịch, thậm chí xảy ra tình trạng chen chúc cúng lễ, tỉnh Bắc Ninh quyết định đóng cửa và tạm dừng đón tiếp khách tại đền Trình và Đền Bà chúa Kho từ hôm nay 5.2.

Một di tích Quốc gia gắn với nhà trí sĩ yêu nước Cao Triều Phát

NHẬT HỒ |

Cuối năm 2021, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quyết định xếp hạng là di tích quốc gia Di tích lịch sử địa điểm trận Giồng Bốm. Đây là di tích Quốc gia được biết đến gắn liền với nhà trí sĩ yêu nước Cao Triều Phát.

100% di tích quốc gia đặc biệt sẽ được số hóa giai đoạn 2021 - 2030: Thúc đẩy phát triển du lịch bền vững

Hương Mai |

Chương trình số hóa Di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021-2030 hướng tới mục tiêu xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về di sản văn hóa trên nền tảng công nghệ số thống nhất, phục vụ công tác bảo tồn, khai thác, quảng bá di sản, thúc đẩy phát triển du lịch bền vững. 

Một di tích lịch sử trước nguy cơ bị xoá sổ

PHONG QUANG - PHÙNG MINH |

Di tích lịch sử Soi Sính năm trên sông Lô, đoạn chảy qua xã Tân Long (Yên Sơn, Tuyên Quang) đang đứng trước nguy cơ bị xoá sổ do tình trạng sạt lở kéo dài trong nhiều năm. Không chỉ vậy nơi đây còn là nguồn sinh kế của cả trăm con người.