Một ngày ăn ngủ cùng porter đồng bào H'Mông

NHÓM PV |

Ngoài dẫn đường cho khách leo núi, các porter còn là bạn đồng hành, chia sẻ về phong tục, tập quán của đồng bào H'Mông. Sau mỗi chuyến đi, họ còn cập nhật xu hướng trên mạng xã hội để nhiều người biết hơn về du lịch ở vùng cao...

3. Đoạn đường đất đá gồ ghề cùng nhiều con dốc dựng ngược là bắt đầu hành trình chinh phục đỉnh Lùng Cúng (nằm ở độ cao 2.913m so với mực nước biển và là 1 trong 15 đỉnh núi cao nhất Việt Nam).
Đoạn đường đất đá gồ ghề cùng nhiều con dốc dựng ngược là bắt đầu hành trình chinh phục đỉnh Lùng Cúng (nằm ở độ cao 2.913m so với mực nước biển và là 1 trong 15 đỉnh núi cao nhất Việt Nam).
4 Để đảm bảo an toàn cho việc du lịch khám phá mạo hiểm tại một vùng đất mới thì không thể thiếu porter (làm công việc xe ôm, mang đồ và dẫn đường cho khách leo núi).
Để đảm bảo an toàn cho việc du lịch khám phá mạo hiểm tại một vùng đất mới thì không thể thiếu porter (làm công việc xe ôm, mang đồ và dẫn đường cho khách leo núi).
1 Bản Tu San, xã Nậm Có, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái có cả trăm người dân tộc H'Mông đang làm công việc đặc biệt này.
Bản Tu San, xã Nậm Có, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái có cả trăm người dân tộc H'Mông đang làm công việc đặc biệt này.
6 Ở bản Tu San nghèo khó, chẳng ai biết porter là nghề gì, cũng chẳng rõ du nhập về địa phương từ bao giờ, chỉ nhớ rằng khoảng chục năm nay, các thanh niên trong bản nhờ đỉnh Lùng Cúng trên địa bàn đã đổi sang làm porter rất nhiều, thu nhập gia đình cũng đã cải thiện được phần nào.
Người H'Mông chân thật, nghèo khó, chẳng ai biết porter là nghề gì, du nhập về địa phương từ bao giờ. Họ chỉ nhớ rằng khoảng chục năm nay, các thanh niên trong bản nhờ đỉnh Lùng Cúng trên địa bàn đã đổi sang làm porter rất nhiều, thu nhập gia đình cũng đã cải thiện.
7 Không chỉ là một người dẫn đường, khuân vác, porter còn là những cầu nối vô hình kết nối giữa con người và núi rừng Tây Bắc đẹp ngây ngất lòng người. Nếu không có họ đứng ra chịu gian nan, vất vả thì sẽ chẳng có ai dẫn đường để du khách có thể ngắm nhìn những khung cảnh hùng vĩ, chinh phục những ngọn núi cũng như chinh phục được chính mình. Công việc này không phải ai muốn là làm được vì đòi hỏi rất nhiều yếu tố như sự am hiểu lối mòn, sức khỏe dẻo dai và sự kiên trì không nản chí.
Không chỉ là một người dẫn đường, khuân vác, porter còn là những cầu nối vô hình kết nối giữa con người và núi rừng Tây Bắc đẹp ngây ngất lòng người. Công việc này đòi hỏi rất nhiều yếu tố như sự am hiểu lối mòn, sức khỏe dẻo dai và sự kiên trì không nản chí.
13 Chiếc ba lô to, nặng khoảng 30 kg, cây gậy và đôi dép tổ ong là những đồ dùng gắn bó với porter Phàng A Chống (SN 1980 - người H'Mông ở xã Tà Xùa, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái) trong những chuyến đưa khách chinh phục đỉnh Tà Chì Nhù (nằm ở độ cao 2.979m so với mực nước biển, đứng thứ 7 trong các ngọn núi cao nhất Việt Nam).
Chiếc ba lô to, nặng khoảng 30 kg, cây gậy và đôi dép tổ ong là những đồ dùng gắn bó với porter Phàng A Chống (SN 1980 - người H'Mông ở xã Tà Xùa, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái) trong những chuyến đưa khách chinh phục đỉnh Tà Chì Nhù (nằm ở độ cao 2.979m so với mực nước biển, đứng thứ 7 trong các ngọn núi cao nhất Việt Nam).
10 Mỗi chuyến đi với anh đều là những kỷ niệm đáng nhớ. Anh Chống chia sẻ rằng, leo núi mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, quanh năm trong rừng đều có các loài hoa nở, tuy nhiên, gặp mùa mưa thì di chuyển sẽ khó khăn. Thời điểm thích hợp nhất để leo núi là từ tháng 10 năm đến cuối năm.
Mỗi chuyến đi với anh đều là những kỷ niệm đáng nhớ. Anh Chống chia sẻ rằng, leo núi mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, quanh năm trong rừng đều có các loài hoa nở, tuy nhiên, gặp mùa mưa thì di chuyển sẽ khó khăn. Thời điểm thích hợp nhất để leo núi là từ tháng 10 năm đến cuối năm.
12 Vài năm nay, ở xã Tà Xùa số người H'Mông làm nghề dẫn đường rất đông, trai, gái đủ cả, miễn có sức khoẻ. Mỗi ngày một người sẽ được trả 500.00 đồng/ngày cho việc khuân vác đồ đạc, nấu ăn và dẫn đường.
Vài năm nay, ở xã Tà Xùa, số người H'Mông làm nghề dẫn đường rất đông, trai, gái đủ cả, miễn có sức khoẻ. Mỗi người sẽ được trả 500.00 đồng/ngày cho việc khuân vác đồ đạc, nấu ăn và dẫn đường.
9 Khi gần đến nơi dừng chân, một số porter sẽ đến trước để dọn dẹp lán nghỉ hoặc dựng lều, đun nước nóng cho khách tắm và chuẩn bị bữa tối. Các porter luôn phải dậy sớm chuẩn bị đồ ăn sáng cho khách và cũng là người ngủ cuối cùng sau khi đã dọn dẹp, chuẩn bị đồ cho hành trình hôm sau.
Khi gần đến nơi dừng chân, một số porter sẽ đến trước để dọn dẹp lán nghỉ hoặc dựng lều, đun nước nóng cho khách tắm và chuẩn bị bữa tối. Các porter luôn phải dậy sớm chuẩn bị đồ ăn sáng cho khách và cũng là người ngủ cuối cùng sau khi đã dọn dẹp, chuẩn bị đồ cho hành trình hôm sau.
Ngoài dẫn đường, vác đồ, porter còn là bạn đồng hành, người giúp du khách ghi lại những khoảnh khắc đáng nhớ, chỉ cho khách biết về các loài cây, chim, thú trong rừng hoặc phong tục, tập quán của địa phương.
Ngoài dẫn đường, vác đồ, porter còn là bạn đồng hành, người giúp du khách ghi lại những khoảnh khắc đáng nhớ, chỉ cho khách biết về các loài cây, chim, thú trong rừng hoặc phong tục, tập quán của địa phương.
Các porter chế biến bữa tối giữa rừng với toàn bộ nguyên liệu mang theo từ đầu hành trình.
Các porter chế biến bữa tối giữa rừng với toàn bộ nguyên liệu mang theo từ đầu hành trình để đoàn leo núi ăn uống, nghỉ ngơi.
5 Đặc biệt, các porter cũng là những người thường xuyên “review“, quảng bá du lịch, thu hút du khách tới quê hương mình trên các kênh mạng xã hội. Nhiều khách sau một lần leo núi lại tiếp tục chinh phục thêm các ngọn núi khác và giới thiệu bạn bè.
Đặc biệt, các porter cũng là những người thường xuyên “review“, quảng bá du lịch, thu hút du khách tới quê hương mình trên các kênh mạng xã hội. Nhiều khách sau một lần leo núi lại tiếp tục chinh phục thêm các ngọn núi khác và giới thiệu bạn bè.
2 Các porter cũng tìm kiếm những cung đường lạ, đẹp cho khách như leo núi để có những trải nghiệm thú vị. Bây giờ, đồng bào H'Mông cũng biết xây dựng trang cá nhân trên các nền tảng mạng xã hội như Zalo, Facebook, Instagram, Tiktok... để tìm cơ hội phát triển du lịch trên quê hương mình. Ảnh: Bảo Nguyên
Ngày hôm sau xuống núi, các porter còn tìm kiếm những cung đường lạ, đẹp cho khách để có những trải nghiệm thú vị. Bây giờ, đồng bào H'Mông đã biết xây dựng trang cá nhân trên các nền tảng mạng xã hội như Zalo, Facebook, Instagram, Tiktok... để tìm cơ hội phát triển du lịch trên quê hương mình. Ảnh: Bảo Nguyên
Các porter tất bất chuẩn bị bữa cơm chiều cho đoàn leo núi trên hành trình chinh phục đỉnh Tà Chì Nhù (Yên Bái).
NHÓM PV
TIN LIÊN QUAN

Nghề porter - từ nghề phụ đến thu nhập chính của đồng bào H'Mông

Nhóm PV |

Nhờ công việc có cái tên rất Tây - “porter” mà sau một chuyến đi, nhiều đàn ông người H'Mông có tiền đóng học cho con, mua vải may váy cho vợ và mua rượu thịt để uống.

Thí điểm triển khai mô hình “Bình dân học AI” tại vùng cao Yên Bái

Đinh Đại |

Yên Bái - Sáng 10.10, hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số (CĐS) Quốc gia, tỉnh Yên Bái triển khai mô hình “Bình dân học AI” nhằm khuyến khích người dân tham gia học tập, chia sẻ, lan tỏa kiến thức, kinh nghiệm về AI (trí tuệ nhân tạo) để ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống.

Lên "nóc nhà Yên Bái" cầu hôn bạn gái, chàng trai nhận cái kết ngọt ngào

Tân Văn |

Ấp ủ ý định từ lâu, Phúc Thiện bất ngờ nhận được lời đề nghị cùng người yêu leo núi Tà Chì Nhù. Từ đây, kế hoạch một buổi cầu hôn đặc biệt được hình thành trong đầu chàng kỹ sư cơ khí.

Giáo viên mầm non và giấc mơ "sống được bằng lương"

Hải Danh - Thanh Hằng |

Đội ngũ nhà giáo nói chung và giáo viên mầm non trên toàn quốc đều mong mỏi được hưởng mức lương, chế độ đãi ngộ tương xứng với công sức, thế nhưng nhiều năm trôi qua, giấc mơ "sống được bằng lương" vẫn chưa thể trở thành hiện thực.

TPHCM dự kiến thu hồi đất hơn 17.000 hộ dân để làm 6 dự án

Huyền Trân |

TPHCM - Cải tạo rạch Xuyên Tâm, Khu đô thị Bình Quới - Thanh Đa, Công viên Khoa học công nghệ TPHCM, Công viên - Hồ điều tiết - Khu dân cư Tam Phú cùng hai dự án cải tạo, chỉnh trang đô thị bờ Bắc và bờ Nam kênh Đôi dự kiến thu hồi đất hơn 17.000 hộ dân.

Hết mưa 2 ngày, khu dân cư ở TPHCM vẫn chưa hết ngập

Nguyên Chân |

TPHCM - Đến sáng ngày 25.10, nhiều đoạn đường, nhà dân tại đường Sinco, phường Bình Trị Đông B, quận Bình Tân vẫn chưa hết ngập nước, dù đã kết thúc mưa 2 ngày. Trước đó, chiều ngày 23.10, tại khu vực này đã xuất hiện mưa lớn dẫn đến tình trạng ngập sâu, nhiều nhà dân bị nước tràn vào gây hư hỏng nhiều đồ dùng sinh hoạt.

Động đất 4 độ ritcher ở Quảng Bình

LÊ PHI LONG |

Quảng Bình - Lãnh đạo địa phương cho biết, trận động đất vừa xảy ra tại huyện Quảng Trạch không gây ảnh hưởng tới đời sống của người dân địa phương.

Gần 1 năm khởi công, dự án đường 400 tỉ đồng chưa hoàn thành được 1%

Minh Nguyễn |

Hòa Bình - Sau gần 1 năm khởi công, dự án đường ở huyện Đà Bắc có giá trị 400 tỉ đồng chưa hoàn thành được 1% khối lượng công trình.

Nghề porter - từ nghề phụ đến thu nhập chính của đồng bào H'Mông

Nhóm PV |

Nhờ công việc có cái tên rất Tây - “porter” mà sau một chuyến đi, nhiều đàn ông người H'Mông có tiền đóng học cho con, mua vải may váy cho vợ và mua rượu thịt để uống.

Thí điểm triển khai mô hình “Bình dân học AI” tại vùng cao Yên Bái

Đinh Đại |

Yên Bái - Sáng 10.10, hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số (CĐS) Quốc gia, tỉnh Yên Bái triển khai mô hình “Bình dân học AI” nhằm khuyến khích người dân tham gia học tập, chia sẻ, lan tỏa kiến thức, kinh nghiệm về AI (trí tuệ nhân tạo) để ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống.

Lên "nóc nhà Yên Bái" cầu hôn bạn gái, chàng trai nhận cái kết ngọt ngào

Tân Văn |

Ấp ủ ý định từ lâu, Phúc Thiện bất ngờ nhận được lời đề nghị cùng người yêu leo núi Tà Chì Nhù. Từ đây, kế hoạch một buổi cầu hôn đặc biệt được hình thành trong đầu chàng kỹ sư cơ khí.