Bí ẩn những ngôi nhà mái gỗ của người Mông Tây Bắc

A Lù |

Yên Bái - Trong cộng đồng dân tộc Mông, ngoài phong tục, tập quán và lễ hội truyền thống đặc sắc thì kiến trúc của những ngôi nhà mái gỗ cũng độc đáo không kém.

Huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái là nơi có cộng đồng người Mông định cư nhiều nhất, người Mông định cư nơi đây từ bao đời nay, sống trên những lưng chừng núi.
Huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái là nơi có cộng đồng người Mông định cư nhiều nhất, người Mông định cư nơi đây từ bao đời nay, sống trên những lưng chừng núi.
Với đồng bào người Mông nơi đây, dựng nhà là công việc trọng đại của đời người. Lúc hoàn thành ngôi nhà không quan trọng bằng lúc khởi công. Ngày dựng được các thầy mo định chọn, gia chủ mời anh em họ hàng đến dự lễ chúc mừng và cùng giúp đỡ nhau bắt tay vào công việc.
Với đồng bào người Mông nơi đây, dựng nhà là công việc trọng đại của đời người. Lúc hoàn thành ngôi nhà không quan trọng bằng lúc khởi công. Ngày dựng được các thầy mo định chọn, gia chủ mời anh em họ hàng đến dự lễ chúc mừng và cùng giúp đỡ nhau bắt tay vào công việc.
Đối với người Mông, ngôi nhà dù to hay nhỏ cũng sẽ theo mình đến suốt cuộc đời nên rất hiếm khi thấy người Mông phá bỏ ngôi nhà cũ dựng nhà mới bởi trong ngôi nhà ấy chứa đựng nhiều yếu tố văn hóa tâm linh trừ khi nhà bị ảnh hưởng của thiên tai, hỏa hoạn.
Đối với người Mông, ngôi nhà dù to hay nhỏ cũng sẽ theo mình đến suốt cuộc đời nên rất hiếm khi thấy người Mông phá bỏ ngôi nhà cũ dựng nhà mới bởi trong ngôi nhà ấy chứa đựng nhiều yếu tố văn hóa tâm linh trừ khi nhà bị ảnh hưởng của thiên tai, hỏa hoạn.
Kiến trúc ngôi nhà người Mông dù to hay nhỏ nhưng đều phải có đủ 3 gian được sắp xếp theo thứ tự gian đầu, gian giữa và gian cuối. Các tấm lợp và mái nhà hầu hết được sử dụng bằng loại gỗ có dầu như sa mu, pơ mu nhằm giữ nhiệt. Đây chính là nét đặc trưng dễ nhận biết nhất mỗi khi đặt chân đến bản làng người Mông.
Kiến trúc ngôi nhà người Mông dù to hay nhỏ nhưng đều phải có đủ 3 gian được sắp xếp theo thứ tự gian đầu, gian giữa và gian cuối. Các tấm lợp và mái nhà hầu hết được sử dụng bằng loại gỗ có dầu như sa mu, pơ mu nhằm giữ nhiệt. Đây chính là nét đặc trưng dễ nhận biết nhất mỗi khi đặt chân đến bản làng người Mông.
Gỗ sa mu, pơ mu vừa giúp họ vượt qua được cái lạnh mùa đông và mát mẻ vào mùa hè nóng nực, đồng thời vừa sử dụng được hàng chục năm trời.
Gỗ sa mu, pơ mu vừa giúp họ vượt qua được cái lạnh mùa đông và mát mẻ vào mùa hè nóng nực, đồng thời vừa sử dụng được hàng chục năm trời.
Ta dễ dàng bắt gặp những ngôi nhà lợp bằng mái sa mu của người Mông đã lên rêu mốc, ván gỗ cong vênh lên nhưng còn rất chắc chắn.
Ta dễ dàng bắt gặp những ngôi nhà lợp bằng mái sa mu của người Mông đã lên rêu mốc, ván gỗ cong vênh lên nhưng còn rất chắc chắn.
Trao đổi với PV, ông Lý A Thành (ở xã Lùng Cúng, huyện Mù Cang Chải) cho biết: “Ngôi nhà này của nhà bố làm đã được 20 năm rồi, bây giờ vẫn nguyên vẹn và chưa thay lần nào.”.
Trao đổi với PV, ông Lý A Thành (ở xã Lùng Cúng, huyện Mù Cang Chải) cho biết: “Ngôi nhà này của nhà bố làm đã được 20 năm rồi, bây giờ vẫn nguyên vẹn và chưa thay lần nào".
Nhà của đồng bào Mông nơi đây thường làm 2 cửa, một cửa ở gian chính và một cửa đặt ở bếp và không có cửa sổ. Cánh cửa của ngôi nhà luôn được mở vào trong để thuận lợi trong việc lúc đứng trong nhà mở ra đóng lại nhanh chóng. Nếu không có việc quan trọng hoặc có khách quý ghé thăm, cánh cửa chính luôn luôn được đóng kín, mọi người chỉ ra vào bằng cánh cửa bếp.
Nhà của đồng bào Mông nơi đây thường làm 2 cửa, một cửa ở gian chính và một cửa đặt ở bếp và không có cửa sổ. Cánh cửa của ngôi nhà luôn được mở vào trong để thuận lợi trong việc lúc đứng trong nhà mở ra đóng lại nhanh chóng. Nếu không có việc quan trọng hoặc có khách quý ghé thăm, cánh cửa chính luôn luôn được đóng kín, mọi người chỉ ra vào bằng cánh cửa bếp.
Với đồng bào Mông, trong quá trình làm nhà, cột cái nhà là vật thờ quan trọng trong gia đình người Mông. Cột cái ấy là nơi nương náu linh hồn của tổ tiên người Mông nên ngoài chủ nhà ra thì không ai được phép đụng vào nó. Kể cả con cái hay phụ nữ trong gia đình nếu vô tình đập phải chiếc cột ấy cũng phải thắp hương, thịt con lợn, con gà làm cúng để mong ông bà tổ tiên mình thứ lỗi cho hành động vô lễ ấy.
Với đồng bào Mông, trong quá trình làm nhà, cột cái nhà là vật thờ quan trọng trong gia đình người Mông. Cột cái ấy là nơi nương náu linh hồn của tổ tiên người Mông nên ngoài chủ nhà ra thì không ai được phép đụng vào nó. Kể cả con cái hay phụ nữ trong gia đình nếu vô tình đập phải chiếc cột ấy cũng phải thắp hương, thịt con lợn, con gà làm cúng để mong ông bà tổ tiên mình thứ lỗi cho hành động vô lễ ấy.
Theo thời gian và sự phát triển của đời sống xã hội, một số ngôi nhà người Mông ở Tây Bắc hiện nay đã không còn giữ được những kiến trúc truyền thống vốn có. Những ngôi nhà sàn bắt đầu mọc lên, nền gạch hoa sáng bóng, cửa sổ được mở khắp nơi…là điều dễ nhận thấy khi đặt chân đến cộng đồng này.
Theo thời gian và sự phát triển của đời sống xã hội, một số ngôi nhà người Mông ở Tây Bắc hiện nay đã không còn giữ được những kiến trúc truyền thống vốn có. Tuy nhiên, hiện nay nhiều khu du lịch, homestay đang khôi phục lại giá trị truyền thống văn hoá này và trở thành một điểm đến du lịch thu hút đông đảo du khách tham quan.

A Lù
TIN LIÊN QUAN

Yên Bái: Đường vành đai thị trấn vừa hết bảo hành đã hỏng

Văn Đức |

Yên Bái – Đường vành đai phía Đông của huyện Văn Yên vừa hoàn thành và đi vào sử dụng được hơn 1 năm đã có tình trạng xuống cấp, hư hỏng.

Ngôi nhà bỏ hoang ở Vũng Tàu trở thành điểm check-in với vẻ đẹp hoang sơ

Thành An |

Bà Rịa - Vũng Tàu - Một ngôi nhà đã bị bỏ hoang khá lâu ở TP.Vũng Tàu, bỗng trở thành địa điểm nhiều bạn trẻ, du khách đến chụp ảnh, check-in do vẻ hoang sơ của cây cối tự nhiên, những tranh tường Graffiti trên kiến trúc còn sót lại.

Nổ bình gas, ngôi nhà bị thiêu rụi, 1 người bị bỏng nặng

Văn Đức |

Yên Bái - Trên địa bàn xã Tân Nguyên, huyện Yên Bình vừa xảy ra vụ cháy nhà do nổ bình gas khiến 1 người bị bỏng nặng.

Nở rộ dịch vụ cho thuê người yêu về nhà ra mắt dịp Tết

Phùng Nhung |

Nhiều người trẻ mỗi dịp về quê ăn Tết lại bị bố mẹ thúc giục chuyện yêu đương, kết hôn, sinh con. Vì lẽ đó, họ tìm đến dịch vụ cho thuê người yêu để trấn an tâm lý gia đình.

Vì sao gốc đào Nhật Tân được chào bán với giá 200 triệu đồng?

Quỳnh Trang |

Sáng 17.1, dọc đại lộ Lê-Nin, thành phố Vinh (Nghệ An) tấp nập cảnh mua - bán hoa, cây cảnh phục vụ Tết Nguyên đán. Trong đó, thu hút nhiều người xem nhất là gian trưng bày gốc đào Nhật Tân của anh Đặng Văn Cường (36 tuổi, trú TP Vinh) bởi nơi đây trưng bày gốc cổ thụ độc đáo với thế "rồng bay".

Nhìn lại diễn biến vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp

Bảo Bình - Dương Anh |

Liên quan vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp, sau hơn nửa tháng tìm kiếm, lực lượng cứu hộ đã đưa được đoạn cọc thứ nhất (dài 12m) trong số 3 đoạn của cọc bêtông lên mặt đất và đang tiến hành các bước cứu hộ tiếp theo.

Khoảnh khắc AFF Cup: Khép lại hành trình của ông Park Hang-seo

NHÓM PV |

Bản tin Khoảnh khắc AFF Cup ngày 17.1. AFF Cup 2022 kết thúc, khép lại hành trình của huấn luyện viên Park Hang-seo với bóng đá Việt Nam.

Khởi tố Giám đốc Trung tâm đăng kiểm duy nhất ở Hòa Bình

PV |

Hoà Bình - Cơ quan công an vừa khởi tố các bị can liên quan đến vụ án “Nhận hối lộ” xảy ra tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 28-01S thuộc Sở Giao thông vận tải Hòa Bình.

Yên Bái: Đường vành đai thị trấn vừa hết bảo hành đã hỏng

Văn Đức |

Yên Bái – Đường vành đai phía Đông của huyện Văn Yên vừa hoàn thành và đi vào sử dụng được hơn 1 năm đã có tình trạng xuống cấp, hư hỏng.

Ngôi nhà bỏ hoang ở Vũng Tàu trở thành điểm check-in với vẻ đẹp hoang sơ

Thành An |

Bà Rịa - Vũng Tàu - Một ngôi nhà đã bị bỏ hoang khá lâu ở TP.Vũng Tàu, bỗng trở thành địa điểm nhiều bạn trẻ, du khách đến chụp ảnh, check-in do vẻ hoang sơ của cây cối tự nhiên, những tranh tường Graffiti trên kiến trúc còn sót lại.

Nổ bình gas, ngôi nhà bị thiêu rụi, 1 người bị bỏng nặng

Văn Đức |

Yên Bái - Trên địa bàn xã Tân Nguyên, huyện Yên Bình vừa xảy ra vụ cháy nhà do nổ bình gas khiến 1 người bị bỏng nặng.