Củ cải vừa nhổ khỏi đất, nông dân Vĩnh Châu đào hố, quây bạt đổ xuống

PHƯƠNG ANH |

Nông dân trên địa bàn thị xã Vĩnh Châu (tỉnh Sóc Trăng) đang bước vào vụ thu hoạch củ cải trắng với niềm vui được mùa trong những ngày cận Tết.

Toàn thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng) có khoảng 1.000 ha trồng củ cải trắng. Cả được trồng 2 - 3 vụ trong năm. Trong đó vụ mùa Tết là nhộn nhịp nhất.
Những ngày này đi dọc các tuyến quốc lộ Nam Sông Hậu đoạn qua thị xã Vĩnh Châu (tỉnh Sóc Trăng) hay các đường nội đồng dẫn vào các rẫy màu ven biển, sẽ dễ dàng bắt gặp bà con nông dân đang thu hoạch củ cải trắng.
Chị Sơn Thị Ngọc Ly ở phường 2 (Vĩnh Châu, Sóc Trăng) cho biết, vụ này gia đình trồng gần 3.000m2 củ cải trắng, năng suất khoảng 10 tấn/1.000m2. Theo chị Ly củ cải trắng dễ trồng, ít sâu bệnh, chi phí thấp và cũng ít tốn công chăm sóc đầu ra ổn định, giá cả luôn ở mức cao.
Chị Sơn Thị Ngọc Ly ở phường 2 (thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng) cho biết, vụ này gia đình trồng gần 3.000m2 củ cải trắng, năng suất khoảng 10 tấn/1.000m2. Theo chị Ly, củ cải trắng dễ trồng, ít sâu bệnh, chi phí thấp và cũng ít tốn công chăm sóc nhưng đầu ra ổn định, giá cả luôn ở mức cao.
Trong vụ mùa 2023 - 2024, nông dân Vĩnh Châu (Sóc Trăng) trồng khoảng 1.000 ha của cải trắng, năng suất bình quân từ 8 - 10 tấn/ha.
Trong vụ mùa 2023 - 2024, nông dân Vĩnh Châu trồng khoảng 1.000 ha của cải trắng, năng suất bình quân từ 8 - 10 tấn/ha.
Củ cải trắng là cây trồng ngắn ngày, chỉ khoảng từ 45 - 55 ngày là cho thu hoạch. Vì thế, mỗi năm có thể trồng được 2-3 vụ. Cây trồng này rất thích hợp vùng đất phù sa cát, đất cát giồng, có độ tơi xốp như ở xứ biển Vĩnh Châu (Sóc Trăng) nên cho củ to, đẹp và năng suất cao hơn những vùng khác.
Củ cải trắng là cây trồng ngắn ngày, chỉ khoảng từ 45 - 55 ngày là cho thu hoạch, mỗi năm có thể trồng được 2-3 vụ. Cây trồng này rất thích hợp vùng đất phù sa cát, đất cát giồng, có độ tơi xốp như ở xứ biển Vĩnh Châu nên cho củ to, đẹp và năng suất cao hơn những vùng khác.
Thời gian qua, nông dân trồng củ cải trắng đã áp dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất nên giảm đáng kể chi phí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, cây trồng vẫn phát triển tốt, cuối vụ lợi nhuận nhiều hơn.
Thời gian qua, nông dân trồng củ cải trắng đã áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên giảm đáng kể chi phí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, cây trồng vẫn phát triển tốt, cuối vụ lợi nhuận nhiều hơn.
Vào mùa thu hoạch, củ cải trắng được giá thì người dân sẽ bán ngay, còn nếu giá xuống thấp thì họ sẽ dự trữ lại, phơi khô làm củ cải muối. Đợi khi củ cải muối trên thị trường có giá thì bán ra, không sợ lỗ và không sợ tồn kho hay lo lắng về đầu ra.
Vào mùa thu hoạch, củ cải trắng được giá thì người dân sẽ bán ngay, còn nếu giá xuống thấp thì họ sẽ dự trữ lại, phơi khô làm củ cải muối. Đợi khi củ cải muối trên thị trường có giá thì bán ra, không sợ lỗ và không sợ tồn kho hay lo lắng về đầu ra. Hiện nay, củ cải muối không chỉ tiêu thụ ở địa phương mà còn được các thương lái từ tỉnh An Giang, Kiên Giang, TP. Hồ Chí Minh... thu mua.
Ông Lâm Thạnh một nông dân trồng củ trắng trên 20 năm ở Vĩnh Châu (Sóc Trăng) cho biết: “Củ cải muối từ lúc bắt đầu muối đến khi phơi khô bán chỉ mất khoảng 10 - 12 ngày, giá từ 5.000 – 6.000 đồng/kg, nông dân có thể thu lợi nhuận lên tới 10 – 13 triệu đồng/công, thậm chí là 18 triệu đồng/1.000m2.
Ông Lâm Thạnh - một nông dân trồng củ trắng trên 20 năm ở Vĩnh Châu - cho biết: “Thời điểm này củ cải tươi chỉ có giá từ 700 - 1.000 đồng/kg, trong khi cải muối luôn ở mức 5.000 - 9.000 đồng/kg, nên ai cũng chọn cách làm cải muối do lợi nhuận cao gấp nhiều lần. Trung bình có thu nhập từ 10 – 13 triệu đồng thậm chí là 20 triệu đồng/1.000m2".
Củ cải muối chỉ đơn giản là củ cải trắng đem trộn với muối trong nhiều ngày. Cứ 1 tấn củ cải sẽ được ướp với 300kg muối. Sau đó ủ kín từ 5 - 6 ngày rồi đem ra phơi khô thì có thể tích trữ có thể sữ dụng trong thời gian dài.
Cải sau khi thu hoạch sẽ được muối trực tiếp tại ruộng. Bà con đào một hố sâu sau đó lót bạt bên dưới rồi bỏ củ cải vào. Cứ 1 lớp củ cải thì 1 lớp muối ướp với tỉ lệ 1 tấn củ ướp với 300kg muối. Sau đó ủ kín từ 5 - 6 ngày rồi đem ra phơi khô thì có thể tích trữ trong thời gian dài.
Vào mùa thu hoạch củ cải cũng đã giải quyết một lượng lớn lao động nhàn rỗi tại địa phương, với thu nhập 170.000 đồng/ngày.
Vào mùa thu hoạch củ cải cũng đã giải quyết một lượng lớn lao động nhàn rỗi tại địa phương, với thu nhập 170.000 đồng/ngày/người từ việc nhổ, vận chuyển củ cải.
Ngoài trồng hành tím nổi tiếng khắp cả nước thì nông dân xứ biển Vĩnh Châu (Sóc Trăng) còn tạo ra củ cải muối có hương vị đặc trưng riêng.  Vụ mùa củ cải trắng niên vụ 2023 - 2024 trúng mùa giúp cho nông dân Vĩnh Châu càng thêm phấn khởi vui vẻ đón Xuân.
Vụ củ cải trắng 2023 - 2024 trúng mùa giúp cho nông dân Vĩnh Châu thêm phấn khởi vui vẻ đón Xuân.
PHƯƠNG ANH
TIN LIÊN QUAN

Cận cảnh quy trình làm món mứt độc đáo ở Sóc Trăng

PHƯƠNG ANH |

Xuất phát từ việc nguồn nguyên liệu mận (roi) trắng tại địa phương nhiều nhưng bán không được giá, chị Huỳnh Thị Ngọc Hạnh ở xã Mỹ Thuận (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) đã chế biến thành món mứt độc đáo, thơm ngon, qua đó tăng giá trị mận lên hàng chục lần. Đồng thời giúp nhà vườn tiêu thụ mận dễ dàng hơn.

Thắng lớn vụ Đông Xuân, nông dân Sóc Trăng đón Tết trong niềm vui trọn vẹn

PHƯƠNG ANH |

Vụ Đông Xuân được xem là vụ sản xuất lúa chính trong năm ở tỉnh Sóc Trăng. Vụ lúa năm nay năng suất lẫn giá bán đều ở mức cao, giúp nông dân tăng thêm lợi nhuận và mang đến niềm vui trọn vẹn trong những ngày Tết đến Xuân về.

Khám phá quy trình sản xuất mứt mận độc đáo ở Sóc Trăng

PHƯƠNG ANH |

Hiện nay, mận trắng (roi) giá trị kinh tế khá thấp, người tiêu dùng ít quan tâm. Để nâng cao giá trị loại trái cây này, chị Huỳnh Thị Ngọc Hạnh ở xã Mỹ Thuận (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) đã phát triển nghề làm ô mai mận và mứt mận được người tiêu dùng ưa chuộng. Đây cũng là một trong những sản phẩm đặc trưng Chương trình “mỗi xã 1 sản phẩm” của tỉnh Sóc Trăng.

Nhậu say đến đi không vững, người đàn ông hốt hoảng khi nghe mức phạt

Nguyên Chân |

TPHCM - Biết được mức phạt khi vi phạm nồng độ cồn, người đàn ông tỏ ra hốt hoảng, liên tục nói "lấy tiền đâu đóng".

Không khí lạnh tác động đến thời tiết Tết Nguyên đán 2024 như thế nào?

AN AN - MINH HÀ |

Theo nhận định từ đại diện cơ quan khí tượng, thời tiết Tết Nguyên đán 2024 ở Bắc Bộ sẽ khá rét do tác động của không khí lạnh.

Mua áo cho con từ quà Tết công đoàn

Bảo Hân |

Từ quà tặng 300.000 đồng trong chương trình “Chợ Tết Công đoàn năm 2024” trên sàn giao dịch thương mại điện tử, chị Đỗ Thị Hồng - công nhân Công ty Cổ phần Giầy Hạ Hòa tại tỉnh Phú Thọ mua chiếc áo mới cho con gái để “diện” đi chơi Tết.

Hơn 14.500 người lao động được chăm lo Tết

Hoàng Bin |

Hoàn cảnh khó khăn khiến nhiều lao động nghèo tại Quảng Nam nặng gánh lo âu khi Tết đến gần. Nhận được những phần quà Tết ý nghĩa, thiết thực từ tổ chức Công đoàn giúp NLĐ vui như Tết.

Thị trường chứng khoán sẽ duy trì đà tăng điểm

Gia Miêu |

Thị trường chứng khoán vẫn đang xác nhận xu hướng tăng điểm cho dù đã có nhịp "chững lại" tạm thời. Với kỳ nghỉ Tết đang đến gần, thanh khoản của thị trường cũng được dự báo sẽ thấp hơn thời gian qua.

Cận cảnh quy trình làm món mứt độc đáo ở Sóc Trăng

PHƯƠNG ANH |

Xuất phát từ việc nguồn nguyên liệu mận (roi) trắng tại địa phương nhiều nhưng bán không được giá, chị Huỳnh Thị Ngọc Hạnh ở xã Mỹ Thuận (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) đã chế biến thành món mứt độc đáo, thơm ngon, qua đó tăng giá trị mận lên hàng chục lần. Đồng thời giúp nhà vườn tiêu thụ mận dễ dàng hơn.

Thắng lớn vụ Đông Xuân, nông dân Sóc Trăng đón Tết trong niềm vui trọn vẹn

PHƯƠNG ANH |

Vụ Đông Xuân được xem là vụ sản xuất lúa chính trong năm ở tỉnh Sóc Trăng. Vụ lúa năm nay năng suất lẫn giá bán đều ở mức cao, giúp nông dân tăng thêm lợi nhuận và mang đến niềm vui trọn vẹn trong những ngày Tết đến Xuân về.

Khám phá quy trình sản xuất mứt mận độc đáo ở Sóc Trăng

PHƯƠNG ANH |

Hiện nay, mận trắng (roi) giá trị kinh tế khá thấp, người tiêu dùng ít quan tâm. Để nâng cao giá trị loại trái cây này, chị Huỳnh Thị Ngọc Hạnh ở xã Mỹ Thuận (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) đã phát triển nghề làm ô mai mận và mứt mận được người tiêu dùng ưa chuộng. Đây cũng là một trong những sản phẩm đặc trưng Chương trình “mỗi xã 1 sản phẩm” của tỉnh Sóc Trăng.