Cận cảnh quy trình làm món mứt độc đáo ở Sóc Trăng

PHƯƠNG ANH |

Xuất phát từ việc nguồn nguyên liệu mận (roi) trắng tại địa phương nhiều nhưng bán không được giá, chị Huỳnh Thị Ngọc Hạnh ở xã Mỹ Thuận (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) đã chế biến thành món mứt độc đáo, thơm ngon, qua đó tăng giá trị mận lên hàng chục lần. Đồng thời giúp nhà vườn tiêu thụ mận dễ dàng hơn.

Xuất phát từ việc nguồn nguyên liệu mận trắng ở địa phương nhiều nhưng bán không được giá, chị Huỳnh Thị Ngọc Hạnh ở xã Mỹ Thuận (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) đã dùng mận để chế biến thành món mứt độc đáo, thơm ngon.
Theo chị Hạnh, mận để làm mứt là loại mận trắng (mận mỡ) vì có thịt dẻo khi sên sẽ không bị nát và có mùi vị chua nhẹ độc đáo, khác lạ.
Quy trình làm mứt đều hoàn toàn theo phương thức thủ công truyền thống.
Quy trình làm mứt đều hoàn toàn theo phương thức thủ công truyền thống.
Mận được tách bỏ cùi sau đó rữa sạch, luộc sơ qua nhằm giữ độ tươi giòn.
Mận được tách bỏ cùi sau đó rửa sạch, luộc sơ nhằm giữ độ tươi giòn.
Trước khi sên phải ướp đường đúng tỉ lệ 3kg mận với 1kg đường cát phèn sau đó để cách đêm cho đường thấm vào mận rồi bắt đầu sên. Quá trình sên mứt, phải trở đều tay, nhẹ nhàng, tránh mận bị dập nát.
Mận được ướp với đường theo tỉ lệ 3kg mận với 1kg đường, sau đó để cách đêm cho đường thấm vào mận rồi bắt đầu sên. Quá trình sên mứt, phải trở đều tay, nhẹ nhàng, tránh mận bị dập nát.
Sên xong mận được phơi  khoảng 15 ngày sẽ cho ra mứt thành phẩm. Trong quá trình phơi phải liên tục trở để khô đều. Trước đây phơi trực tiếp ánh nắng mặt trời phải mất 20 ngày mứt mới khô.
Sên xong mận được phơi khoảng 15 ngày thì sẽ cho mứt thành phẩm. Trong quá trình phơi phải liên tục trở để khô đều.
Sau khi sên mận được đem ra phơi trên giàn khoảng 15 ngày sẽ cho ra mứt thành phẩm. Trong quá trình phơi phải liên tục trở bè mận để cho khô đều.
"Trước đây phơi trực tiếp ánh nắng mặt trời phải mất 20 ngày mứt mới khô. Từ năm 2020, được Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh Sóc Trăng hỗ trợ nhà kính nên rút ngắn thời gian, lại không sợ mưa gió nên sản phẩm làm ra nhiều hơn trước. Hiện mỗi năm cơ sở sản xuất khoảng vài trăm kg đến 1 tấn mứt", chị Hạnh cho biết.
Ngoài mứt, chị Hạnh còn chế biến các sản phẩm từ mận như ô mai mận, ô mai chanh dây, ô mai chanh muối,.. cũng được thị trường ưa chuộng.
Ngoài mứt, chị Hạnh còn chế biến các sản phẩm từ mận như ô mai mận, ô mai chanh dây, ô mai chanh muối,... cũng được thị trường ưa chuộng.
Mỗi năm mận trắng chỉ cho trái 1 lần nên nghề làm mứt mận cũng chỉ tập trung vào thời điểm, nhờ đúng vào dịp Tết nên nhu cầu tiêu thụ khá cao. Vụ Tết năm 2024, chị Hạnh đã chuẩn bị khoảng 3 tấn mận tươi nguyên liệu tương đương với 600kg mứt thành phẩm.
Mỗi năm mận trắng chỉ cho trái 1 lần nên nghề làm mứt mận cũng chỉ 1 vụ/năm. Nhờ đúng vào dịp Tết nên nhu cầu tiêu thụ khá cao. Riêng vụ Tết năm 2024, chị Hạnh đã chuẩn bị khoảng 3 tấn mận tươi tương đương với 600kg mứt thành phẩm.
Công đoạn cuối cùng là định hình dáng mứt, loại bỏ những phần hạt còn xót lại trước khi đóng gói.
Ngoài nâng cao thu nhập, đảm bảo kinh tế gia đình, chị Hạnh còn tạo việc làm cho nhiều lao động thời vụ tại địa phương với thu nhập từ 3 - 5 triệu đồng/tháng. Ngoài ra, cơ sở còn liên kết với nhiều nhà vườn trồng mận tại địa phương thu mua với giá luôn có lợi cho người trồng.
Hiện nay sản phẩm mứt mận đạt chuẩn OCOP 3 sao của tỉnh
Từ loại quả chỉ khoảng 7.000 - 10.000 đồng/kg, sau khi được chế biến thành mứt, giá trị của quả mận đã tăng lên 250.000 đồng/kg và ô mai mận là 150.000 đồng/kg. Mứt mận cũng là một trong những sản phẩm OCOP 3 sao của tỉnh Sóc Trăng thường xuyên tham dự các chương trình xúc tiến, quảng bá của tỉnh.
PHƯƠNG ANH
TIN LIÊN QUAN

Thắng lớn vụ Đông Xuân, nông dân Sóc Trăng đón Tết trong niềm vui trọn vẹn

PHƯƠNG ANH |

Vụ Đông Xuân được xem là vụ sản xuất lúa chính trong năm ở tỉnh Sóc Trăng. Vụ lúa năm nay năng suất lẫn giá bán đều ở mức cao, giúp nông dân tăng thêm lợi nhuận và mang đến niềm vui trọn vẹn trong những ngày Tết đến Xuân về.

Khám phá quy trình sản xuất mứt mận độc đáo ở Sóc Trăng

PHƯƠNG ANH |

Hiện nay, mận trắng (roi) giá trị kinh tế khá thấp, người tiêu dùng ít quan tâm. Để nâng cao giá trị loại trái cây này, chị Huỳnh Thị Ngọc Hạnh ở xã Mỹ Thuận (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) đã phát triển nghề làm ô mai mận và mứt mận được người tiêu dùng ưa chuộng. Đây cũng là một trong những sản phẩm đặc trưng Chương trình “mỗi xã 1 sản phẩm” của tỉnh Sóc Trăng.

Giữa làn sóng bẻ kèo, nhiều nông dân Sóc Trăng vẫn quyết giữ chữ tín

PHƯƠNG ANH |

Câu chuyện "bẻ kèo", "bỏ cọc" giữa nông dân và doanh nghiệp vẫn chưa có hồi kết. Bởi thực tế liên kết 2 nhà hiện nay vẫn chưa chặt chẽ. Song, nhiều nông dân ở Sóc Trăng vẫn duy trì được mối quan hệ với doanh nghiệp cho dù ngay trong thời điểm giá lúa đang cao kỷ lục.

4 cựu bí thư, cựu chủ tịch tỉnh sai phạm liên quan đến Công ty AIC

Quang Việt |

Việc bắt tạm giam với cựu bí thư, cựu chủ tịch tỉnh và nhiều lãnh đạo tại tỉnh Bắc Ninh là diễn biến mới nhất với các cáo buộc sai phạm liên quan đến Công ty AIC của bị can Nguyễn Thị Thanh Nhàn.

Khởi động lại đường huyết mạch gần 3.400 tỉ đồng ở Hoàng Mai, Hà Nội

HỮU CHÁNH |

Hà Nội - Chính quyền quận Hoàng Mai đang gấp rút hoàn thiện các thủ tục để khởi động lại Dự án đầu tư xây dựng đường Tam Trinh, tổng vốn gần 3.400 tỉ đồng.

Người phụ nữ chịu di chứng chất độc da cam tố bị ép nộp phạt 50 triệu đồng

Tùng Giang - Đinh Thiện |

Phản ánh đến Báo Lao Động, chị Vũ Thị Sen (SN 1978, trú xã Ngũ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội) cho biết, chị bị Giám đốc Công ty TNHH tư vấn và phát triển giáo dục đặc biệt Giang Sơn (cơ sở Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) ép nộp phạt 50 triệu đồng và dọa sẽ cho đi tù vì “dám” gửi ảnh bữa cơm cho trẻ tự kỷ không đảm bảo chất lượng đến phụ huynh.

Thái Nguyên: Lợn giống trong dự án giảm nghèo vừa cấp đã ốm, chết hàng loạt

Lam Thanh |

Sau vài ngày đưa về chuồng, hàng loạt lợn giống hỗ trợ giảm nghèo cho đồng bào dân tộc tại xã Cây Thị (huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) có biểu hiện ho, ốm. Nhiều con chết bất thường khiến người dân đứng ngồi không yên.

Cần cấm thầu doanh nghiệp trúng thầu gạo dự trữ quốc gia nhưng "bỏ chạy"

Xuyên Đông - Minh Ánh |

Thông thường các đơn vị phải cạnh tranh để được trúng thầu, nhưng đấu thầu gạo dự trữ quốc gia lại tồn tại một nghịch lý: Nhiều doanh nghiệp đã trúng thầu, thà chấp nhận nộp phạt, phá hợp đồng chứ nhất định không chịu cung cấp gạo.

Thắng lớn vụ Đông Xuân, nông dân Sóc Trăng đón Tết trong niềm vui trọn vẹn

PHƯƠNG ANH |

Vụ Đông Xuân được xem là vụ sản xuất lúa chính trong năm ở tỉnh Sóc Trăng. Vụ lúa năm nay năng suất lẫn giá bán đều ở mức cao, giúp nông dân tăng thêm lợi nhuận và mang đến niềm vui trọn vẹn trong những ngày Tết đến Xuân về.

Khám phá quy trình sản xuất mứt mận độc đáo ở Sóc Trăng

PHƯƠNG ANH |

Hiện nay, mận trắng (roi) giá trị kinh tế khá thấp, người tiêu dùng ít quan tâm. Để nâng cao giá trị loại trái cây này, chị Huỳnh Thị Ngọc Hạnh ở xã Mỹ Thuận (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) đã phát triển nghề làm ô mai mận và mứt mận được người tiêu dùng ưa chuộng. Đây cũng là một trong những sản phẩm đặc trưng Chương trình “mỗi xã 1 sản phẩm” của tỉnh Sóc Trăng.

Giữa làn sóng bẻ kèo, nhiều nông dân Sóc Trăng vẫn quyết giữ chữ tín

PHƯƠNG ANH |

Câu chuyện "bẻ kèo", "bỏ cọc" giữa nông dân và doanh nghiệp vẫn chưa có hồi kết. Bởi thực tế liên kết 2 nhà hiện nay vẫn chưa chặt chẽ. Song, nhiều nông dân ở Sóc Trăng vẫn duy trì được mối quan hệ với doanh nghiệp cho dù ngay trong thời điểm giá lúa đang cao kỷ lục.