Chín Hầm - nơi chứng kiến lòng dũng cảm của các chiến sĩ cách mạng Việt Nam

PHÚC ĐẠT - NGUYỄN LUÂN |

HUẾ - Nằm giữa một vùng đồi thông trên núi Thiên Thai (TP. Huế), Di tích lịch sử Chín Hầm được Ngô Đình Cẩn (em trai Ngô Đình Diệm) dùng để giam cầm, tra tấn những người Việt Nam yêu nước.

Theo tìm hiểu của Lao Động, Khu di tích lịch sử Chín Hầm nằm giữa một vùng đồi thông dưới chân núi Thiên Thai thuộc phường An Tây, cách trung tâm TP. Huế hơn 6km về phía Tây Nam.
Khu di tích lịch sử Chín Hầm nằm giữa một vùng đồi thông dưới chân núi Thiên Thai thuộc phường An Tây, cách trung tâm TP. Huế hơn 6km về phía Tây Nam.
 Tuy gọi là Chín Hầm nhưng thực chất khu vực này chỉ có tám hầm và một trại lính gác. Trước đó, năm 1941, thực dân Pháp xây dựng khu Chín Hầm trên quả đồi nhỏ này để cất giấu vũ khí. Đến năm 1945, sau khi Nhật đảo chính “hất cẳng” Pháp (9.3), quân Pháp đã lấy toàn bộ vũ khí, các hầm bị bỏ trống từ đó.
Tuy gọi là Chín Hầm nhưng thực chất khu vực này chỉ có tám hầm và một trại lính gác. Trước đó, năm 1941, thực dân Pháp xây dựng khu Chín Hầm trên quả đồi nhỏ này để cất giấu vũ khí. Đến năm 1945, sau khi Nhật đảo chính “hất cẳng” Pháp (9.3), quân Pháp đã lấy toàn bộ vũ khí, các hầm bị bỏ trống từ đó.
Đến thời kỳ Ngô Đình Cẩn (em trai Ngô Đình Diệm) làm “chúa tể miền Trung” đã cải tạo và sử dụng Chín Hầm thành khu biệt giam những người Việt Nam yêu nước hoặc có tư tưởng chống đối chế độ độc tài gia đình trị họ Ngô, từ đó, khu vực Chín Hầm đã trở thành vùng cấm.
Đến thời kỳ Ngô Đình Cẩn (em trai Ngô Đình Diệm) đã cải tạo và sử dụng Chín Hầm thành khu biệt giam những người Việt Nam yêu nước hoặc có tư tưởng chống đối chế độ độc tài gia đình trị họ Ngô, từ đó, khu vực Chín Hầm đã trở thành vùng cấm.
Ra vào Chín Hầm có 3 cổng với kích thước, cấu trúc, chất liệu xây dựng gần giống nhau. Các hầm được phân bố trên 2/3 quả đồi về phía Tây Nam và đối xứng với nhau qua trục cắt theo hướng Bắc Nam.
Ra vào Chín Hầm có 3 cổng với kích thước, cấu trúc, chất liệu xây dựng gần giống nhau. Các hầm được phân bố trên 2/3 quả đồi về phía Tây Nam và đối xứng với nhau qua trục cắt theo hướng Bắc Nam.
cửa hầm đều hướng về phía chân đồi, nơi có các con đường vòng quanh dẫn đến các cửa hầm.
Cửa hầm đều hướng về phía chân đồi, nơi có các con đường vòng quanh dẫn đến các cửa hầm.
Hầm được xây dựng theo hình khối chữ nhật; chiều rộng bằng 2/3 chiều dài, trừ hầm số 1 chìm sâu xuống lòng đất, còn lại các hầm khác đều nổi lên mặt đất từ 1/3 đến 2/3 chiều cao của mỗi hầm
Hầm được xây dựng theo hình khối chữ nhật; chiều rộng bằng 2/3 chiều dài, trừ hầm số 1 chìm sâu xuống lòng đất, còn lại các hầm khác đều nổi lên mặt đất từ 1/3 đến 2/3 chiều cao của mỗi hầm.
Các hầm được xây dựng rất kiên cố bằng bê tông cốt sắt, trần hầm có độ dày 0,5m, mặt trước mỗi hầm đều có cửa to chắc chắn trông ra khoảng trống thoai thoải dưới chân đồi.
Các hầm được xây dựng rất kiên cố bằng bê tông cốt sắt, trần hầm có độ dày 0,5m, mặt trước mỗi hầm đều có cửa to chắc chắn trông ra khoảng trống thoai thoải dưới chân đồi.
Hầm số 8 là hầm điển hình nhất trong hệ thống hầm ngục. Ngô Đình Cẩn và tay sai đã cho cải tạo thành những ô xà lim kiểu chuồng cọp, mỗi ngăn chỉ vừa một người (1,80m x 1,80m x 1,80m), xung quanh đào sâu xuống nhưng không có chỗ thoát nước.
Hầm số 8 là hầm điển hình nhất trong hệ thống hầm ngục. Ngô Đình Cẩn và tay sai đã cho cải tạo thành những ô xà lim kiểu chuồng cọp, mỗi ngăn chỉ vừa một người (1,80m x 1,80m x 1,80m), xung quanh đào sâu xuống nhưng không có chỗ thoát nước.
Hình ảnh tái hiện bên trong hầm số 8 “Địa ngục trần gian”.
Hình ảnh tái hiện bên trong hầm số 8 “Địa ngục trần gian”.
Dưới chế độ độc tài Ngô Đình Cẩn đã biến Chín Hầm thành những nấm mồ chôn sống những người yêu nước và các chiến sỹ cách mạng mà chúng coi là những tội phạm nguy hiểm.
Dưới chế độ của mình, Ngô Đình Cẩn đã biến Chín Hầm thành nơi giam cầm những người yêu nước và các chiến sĩ cách mạng mà chúng coi là những tội phạm nguy hiểm.
Chế độ độc tài Ngô Đình Cẩn muốn họ phải chết dần, chết mòn trong đau đớn, trong bóng tối không có ngày mà chỉ có đêm. Chúng đã dùng mọi cực hình, dụng cụ tra tấn dã man của thời trung cổ như: đóng người lên tường, dùng kìm rút móng tay, đổ nước xà phòng vào miệng và dùng gót giày đạp lên bụng tù nhân...
Những chiến sĩ yêu nước vẫn gan trường, trung thành với cách mạng dù phải chịu nhiều cực hình. Ngày nay, Chín Hầm trở thành "Địa chỉ đỏ" về giáo dục lòng yêu nước, truyền thống cách mạng.

PHÚC ĐẠT - NGUYỄN LUÂN
TIN LIÊN QUAN

Nắng nóng kỷ lục, du khách toát mồ hôi hột khi tham quan di tích Huế

PHÚC ĐẠT - NGUYỄN LUÂN |

HUẾ - Vào ngày nghỉ lễ thứ hai trong chuỗi ngày nghỉ kéo dài 5 ngày, hàng ngàn du khách trang bị nước uống, nón trùm khi tham quan di tích Huế dưới nắng nóng ở mức nhiệt độ 39 - 42 độ C, kỷ lục của Thừa Thiên Huế.

Đồi A1 - Điểm di tích nổi tiếng tại Chiến trường Điện Biên Phủ

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Cách đây đúng 70 năm, trên ngọn Đồi A1 tại Chiến trường Điện Biên Phủ đã diễn ra những trận chiến vô cùng khốc liệt kéo dài suốt 39 ngày đêm. Ngày nay nơi đây đã thành điểm du lịch nổi tiếng thu hút hàng vạn khách mỗi ngày.

Khai quật khảo cổ di tích Tháp đôi Liễu Cốc 1.000 năm tuổi tại Huế

PHÚC ĐẠT |

HUẾ - Sáng 25.4, ông Phan Thanh Hải - Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao Thừa Thiên Huế cho biết, sở này vừa phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tiến hành lễ động thổ, khai quật khảo cổ di tích tháp đôi Liễu Cốc tại vùng Bàu Tháp, phường Hương Xuân (thị xã Hương Trà).

Vai trò của Phan Quốc Việt trong vụ AIC trúng các gói thầu ở TPHCM

Việt Dũng |

Theo cáo buộc, Công ty AIC đã thông đồng với chủ đầu tư - Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), thỏa thuận cho Công ty Gene Việt, Công ty Việt Á tham gia liên danh thực hiện các gói thầu.

Sập cao tốc ở Trung Quốc, ít nhất 19 người chết

Thanh Hà |

Một đoạn cao tốc bị sập vào đầu ngày 1.5 ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc khiến ít nhất 19 người chết.

Tin đồn cúp nước liên tục nhiều ngày khiến người dân Bạc Liêu hoang mang

NHẬT HỒ |

Sau Kiên Giang và Cà Mau, những ngày qua, người dân ở nhiều phường trung tâm của thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu rất bất ngờ khi có thông tin Công ty Cổ phần Cấp nước Bạc Liêu cúp nước liên tục từ 3 đến 4 ngày.

Xác định danh tính 6 nạn nhân tử vong vụ nổ lò hơi công ty gỗ ở Đồng Nai

HÀ ANH CHIẾN |

Đồng Nai - Trưa ngày 1.5, cơ quan chức năng tỉnh Đồng Nai đã có báo cáo nhanh về vụ nổ lò hơi xảy ra tại Công ty gỗ Bình Minh (ấp Vàm, xã Thiện Tân, huyện Vĩnh Cửu) và xác định danh tính 6 nạn nhân tử vong.

Nườm nượp người trong nhà sách đang bị đình chỉ vì PCCC ở quận Thanh Xuân

Trần Tuấn - Đền Phú |

Hà Nội - Hàng trăm người mua sắm, vui chơi bên trong Nhà sách Tiến Thọ (quận Thanh Xuân) tối 30.4, dù cơ sở này vẫn đang bị đình chỉ vì không đủ điều kiện an toàn phòng cháy chữa cháy.

Nắng nóng kỷ lục, du khách toát mồ hôi hột khi tham quan di tích Huế

PHÚC ĐẠT - NGUYỄN LUÂN |

HUẾ - Vào ngày nghỉ lễ thứ hai trong chuỗi ngày nghỉ kéo dài 5 ngày, hàng ngàn du khách trang bị nước uống, nón trùm khi tham quan di tích Huế dưới nắng nóng ở mức nhiệt độ 39 - 42 độ C, kỷ lục của Thừa Thiên Huế.

Đồi A1 - Điểm di tích nổi tiếng tại Chiến trường Điện Biên Phủ

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Cách đây đúng 70 năm, trên ngọn Đồi A1 tại Chiến trường Điện Biên Phủ đã diễn ra những trận chiến vô cùng khốc liệt kéo dài suốt 39 ngày đêm. Ngày nay nơi đây đã thành điểm du lịch nổi tiếng thu hút hàng vạn khách mỗi ngày.

Khai quật khảo cổ di tích Tháp đôi Liễu Cốc 1.000 năm tuổi tại Huế

PHÚC ĐẠT |

HUẾ - Sáng 25.4, ông Phan Thanh Hải - Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao Thừa Thiên Huế cho biết, sở này vừa phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tiến hành lễ động thổ, khai quật khảo cổ di tích tháp đôi Liễu Cốc tại vùng Bàu Tháp, phường Hương Xuân (thị xã Hương Trà).