Cận cảnh cây Cầu Gãy gần 100 năm tuổi nổi tiếng ở Bình Dương

ĐÌNH TRỌNG |

Cây Cầu Gãy đã tồn tại gần 100 năm bên dòng Sông Bé thuộc huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. Cầu không còn sử dụng phục vụ giao thông, mà trở thành địa điểm tham quan nổi tiếng tại Bình Dương.

Những ngày qua, người dân các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam bộ hay đi qua trục đường ĐT 741 chú ý đến Di tích lịch sử văn hóa cầu Sông Bé - Còn gọi là Cầu Gãy bắc qua Sông Bé thuộc huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương.
Đây là khu Di tích lịch sử văn hóa cầu Sông Bé (còn gọi là Cầu Gãy), cây cầu nổi tiếng ở Bình Dương bắc qua sông Bé tại huyện Phú Giáo.
Những ngày qua, người dân xôn xao trước thông tin, Cầu Gãy bị bị rào chắn sau 2 vụ nhảy sông tự tử gần đây.
Những ngày qua, người dân xôn xao trước thông tin, Cầu Gãy bị rào chắn sau 2 vụ nhảy sông tự tử gần đây.
Theo cơ quan chức năng huyện Phú Giáo, hiện nay không có việc thực hiện việc rào chắn ở khu di tích lịch sử Cầu Gãy sau vụ nhảy sông tự tử. Dự kiến trong tuần này, huyện Phú Giáo mới bàn giải pháp để bảo vệ di tích Cầu Gãy và vẻ đẹp của khu vực này.
Theo cơ quan chức năng huyện Phú Giáo, hiện nay không có việc rào chắn khung sắt ở khu di tích lịch sử văn hóa Cầu Gãy sau vụ nhảy sông tự tử. Dự kiến trong tuần này, huyện Phú Giáo sẽ bàn giải pháp để bảo vệ di tích Cầu Gãy và vẻ đẹp của khu vực này.
Theo ghi nhận mới nhất, cây cầu vẫn giữ nguyên hiện trạng. Nơi nhịp cầu bị gãy được dựng lan can (giống hệt lan can hai bên hông cầu) từ cách đây 3 năm.
Theo ghi nhận của PV, cây cầu vẫn giữ nguyên hiện trạng. Nơi nhịp cầu bị gãy được dựng lan can (giống lan can hai bên hông cầu) từ cách đây 3 năm.
sdg
Lan can này đảm bảo đồng bộ màu sắc xưa cũ và cũng đảm bảo an toàn khi du khách đến đây thưởng ngoạn cảnh đẹp Sông Bé.
Theo tư liệu lịch sử cầu này được xây dựng năm 1925 bắc qua Sông Bé kết nối con đường huyết mạch từ tỉnh Phước Long (cũ), nay là tỉnh Bình Phước qua Bình Dương về TP.HCM.
Theo tư liệu lịch sử cầu này được xây dựng năm 1925 bắc qua Sông Bé kết nối con đường huyết mạch từ tỉnh Phước Long (cũ), nay là tỉnh Bình Phước qua Bình Dương về TPHCM.
Theo tư liệu lịch sử cầu này được xây dựng năm 1925 bắc qua Sông Bé kết nối con đường huyết mạch từ tỉnh Phước Long (cũ), nay là tỉnh Bình Phước qua Bình Dương về TP.HCM.
Cầu có bề ngang hơn 4,5m, chiều dài mỗi bên của cầu còn lại khoảng 50m, gồm 3 nhịp dầm thép, bê tông. Chỗ cao nhất 2 bên thành cầu 6m, thấp nhất 3,5m, chân cầu cao 30m.
Theo tư liệu lịch sử cầu này được xây dựng năm 1925 bắc qua Sông Bé kết  nối con đường huyết mạch từ tỉnh Phước Long (cũ), nay là tỉnh Bình Phước qua Bình Dương về TP.HCM.
Năm 1975, nhịp giữa của cầu Sông Bé bị sập. Sau đó, cây cầu được sửa lại để sử dụng, nhưng đến 1992 thì xây cầu mới thay thế cầu Sông Bé, nên địa phương đã cẩu đi nhịp ở giữa và không sử dụng cầu Sông Bé nữa.
Việc không còn nhịp giữa, chỉ còn lại đoạn 2 mố cầu ở 2 bên bờ sông nên cây cầu trở thành độc nhất vô nhị, và được người dân quen gọi là Cầu Gãy.
Việc không còn nhịp giữa, chỉ còn lại đoạn 2 mố cầu ở 2 bên bờ sông nên cây cầu trở thành độc nhất vô nhị, và được người dân quen gọi là Cầu Gãy.
Việc không còn nhịp giữa, chỉ còn lại đoạn 2 mố cầu ở 2 bên bờ sông nên cây cầu trở thành độc nhất vô nhị, và được người dân quen gọi là Cầu Gãy.
Cây cầu gần 100 năm tuổi gãy nhịp trở thành địa điểm tham quan nổi tiếng ở Bình Dương.
Người dân các tỉnh đi dọc trục đường ĐT 741 thường dừng chân nghỉ, thưởng ngoạn cảnh đẹp và chụp hình lưu niệm ở Cầu Gãy.
Người dân các tỉnh đi dọc trục đường ĐT 741 thường dừng chân nghỉ, thưởng ngoạn cảnh đẹp và chụp hình lưu niệm ở Cầu Gãy. Anh Nguyễn Văn Hùng (42 tuổi) chia sẻ: "Chúng tôi, những người dân sống ở gần đây cũng ý thức giữ vệ sinh khu vực này được sạch sẽ và bảo vệ chứng tích của thời gian còn lưu lại".
ĐÌNH TRỌNG
TIN LIÊN QUAN

Thực hư thông tin di tích lịch sử Cầu Gãy bị rào chắn sau 2 vụ nhảy sông tự tử

ĐÌNH TRỌNG |

Những ngày qua, trên mạng xã hội lan truyền hình ảnh di tích lịch sử Cầu Gãy (huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương) bị rào chắn sau 2 vụ nhảy sông tự tử.

Nhiều cây cầu ở Hà Nội biến thành quán ăn uống vào buổi tối

Nhật Minh |

Hà Nội - Hiện nay, tại một số cây cầu như cầu Giáp Nhất (Thanh Xuân), cầu Yên Hoà (Cầu Giấy), Cầu Mới (Thanh Xuân)... đang bị chiếm dụng làm nơi kinh doanh, buôn bán, đỗ xe ôtô của người dân.

2 vụ nhảy sông tự tử ở di tích lịch sử Cầu gãy tại Bình Dương

ĐÌNH TRỌNG |

Chỉ trong 1 tháng, xảy ra 2 vụ người dân đến di tích lịch sử Cầu gãy (huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương) nhảy xuống sông Bé tự tử.

Chợ Bến Thành ế ẩm, các Tiktoker hỗ trợ tiểu thương livestream kéo khách

NGỌC LÊ |

Vào ngày 15.12, hàng loạt TikToker sẽ đến chợ Bến Thành, Quận 1, TPHCM để livestream (phát trực tiếp) bán hàng và quảng bá du lịch.

Công viên ven sông lớn nhất TPHCM chuẩn bị mở cửa đón khách, nhiều hoạt động đặc sắc

MINH QUÂN |

TPHCM - Công viên bờ sông Sài Gòn phía Thủ Thiêm (TP Thủ Đức) rộng gần 20 ha sẽ khánh thành giai đoạn một ngày 23.12 tới, hứa hẹn là điểm vui chơi, giải trí thu hút người dân và du khách.

Quảng Ninh lỡ hẹn hầu hết những sản phẩm du lịch chủ lực

Nguyễn Hùng |

Trong số 38 sản phẩm mà các đơn vị, địa phương của Quảng Ninh đăng ký đưa vào phục vụ du khách năm 2023 thì hầu hết các sản phẩm được du khách, các công công ty du lịch chờ đợi nhất đã không thể ra mắt. Nhiều vấn đề được đặt ra từ việc lỡ hẹn những sản phẩm du lịch chủ lực này.

Làng cổ nghìn năm ở Phú Thọ sắp lên thành phố

Tô Công |

Phú Thọ - Từng được biết đến là làng cổ thuần nông có từ thời kỳ Hùng Vương, trải qua lịch sử hàng nghìn năm, làng Phú An nay là TX Phú Thọ đã phát triển không ngừng, theo quy hoạch của tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030 vừa được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà phê duyệt, TX Phú Thọ sẽ nâng cấp lên thành phố.

Cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ nhìn từ trên cao

Nguyễn Tùng |

Theo kế hoạch, cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ sẽ hoàn thành trước 22.12 và khánh thành vào ngày 24.12.2023, đến thời điểm hiện tại các hạng mục thi công dự án 3.753 tỉ này đã cơ bản hoàn thành.

Thực hư thông tin di tích lịch sử Cầu Gãy bị rào chắn sau 2 vụ nhảy sông tự tử

ĐÌNH TRỌNG |

Những ngày qua, trên mạng xã hội lan truyền hình ảnh di tích lịch sử Cầu Gãy (huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương) bị rào chắn sau 2 vụ nhảy sông tự tử.

Nhiều cây cầu ở Hà Nội biến thành quán ăn uống vào buổi tối

Nhật Minh |

Hà Nội - Hiện nay, tại một số cây cầu như cầu Giáp Nhất (Thanh Xuân), cầu Yên Hoà (Cầu Giấy), Cầu Mới (Thanh Xuân)... đang bị chiếm dụng làm nơi kinh doanh, buôn bán, đỗ xe ôtô của người dân.

2 vụ nhảy sông tự tử ở di tích lịch sử Cầu gãy tại Bình Dương

ĐÌNH TRỌNG |

Chỉ trong 1 tháng, xảy ra 2 vụ người dân đến di tích lịch sử Cầu gãy (huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương) nhảy xuống sông Bé tự tử.