Nhà máy Điện gió Bạc Liêu đạt mốc 1 tỉ kW điện

NHẬT HỒ |

Ngày 6.3, Bạc Liêu tổ chức Lễ công bố sự kiện điện gió đạt sản lượng 01 tỉ kWh.  Đến dự có ông Nguyễn Quang Dương, Uỷ viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh uỷ Bạc Liêu; ông Dương Thành Trung, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu cùng lãnh đạo sở, ban ngành… 

Theo ông Tô Hoài Dân, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Công ty TNHH Xây dựng-Thương mại-Du lịch Công Lý, dự án có quy mô công suất 99,2 MW, bao gồm 62 trụ turbine gió, công suất mỗi turbine gió là 1,6 MW, điện năng sản xuất toàn dự án đưa lên lưới điện quốc gia khoảng 320 triệu KWh/năm với mức đầu tư 5.217 tỉ đồng.

Ngày 9.9.2010, Nhà máy chính thức khởi công giai đoạn 1 gồm 10 turbine gió, đến tháng 9.2016, nhà máy hoàn thành giai đoạn 2 với 52 turbine. “Tính đến thời điểm bắt đầu phát điện lên lưới quốc gia tháng 6.2013 đến 16 giờ 50 phút ngày 3.3.2020, nhà máy đã phát lên lưới quốc gia đạt sản lượng 01 tỷ kWh điện”, ông Dân nói.

Tại buổi lễ, đại diện lãnh đạo địa phương, ông Dương Thành Trung, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu đánh giá cao sự phát triển này. Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu cho rằng  đây thực sự là một kỳ tích, là một quá trình phấn đấu không mệt mỏi để từ một vùng đất hoang sơ bãi bồi ven biển, đã hình thành nên Nhà máy điện gió có quy mô lớn nhất cả nước.

Theo ông Trung, Nhà máy điện gió Bạc Liêu là điểm đột phá, mở đường cho các dự án điện gió trên biển của cả nước nói chung và tỉnh Bạc Liêu nói riêng. Bạc Liêu đã xác định phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo là khâu đột phá, là 1 trong 5 trụ cột phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Xuất phát từ sự thành công của dự án Nhà máy điện gió Bạc Liêu là tiền đề quan trọng, là niềm tin cho các nhà đầu tư tiếp tục đến đầu tư các dự án năng lượng sạch, năng lượng tái tạo của tỉnh.

Ông Trung cũng thông tin thêm: Hiện nay, Bạc Liêu đang có 4 dự án điện gió được triển khai thi công, với tổng công suất 292 MW, dự kiến hoàn thành đóng điện trước tháng 11.2021, trong đó có 2 dự án hoàn thành trong năm 2020. Đồng thời, Bạc Liêu đã kêu gọi được thêm 19 điện gió khác đến đầu tư, với tổng công suất hơn 4.000 MW, hiện đang chờ bổ sung vào quy hoạch.

Trong lĩnh vực nhiệt điện khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) theo thông tin đã có gần 50.000 MW được các nhà đầu tư đề xuất, tuy nhiên Thủ tướng Chính phủ chỉ đồng ý cho Trung tâm Bạc Liêu với công suất 3.000 MW vào Quy hoạch điện VII. Như vậy, một lần nữa Bạc Liêu lại là tiên phong đi đầu trong lĩnh vực năng lượng sạch.

NHẬT HỒ
TIN LIÊN QUAN

Giải quyết bài toán phát triển năng lượng bền vững

Phạm Dung |

Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được đánh giá là bước đột phá trong phát triển năng lượng quốc gia. Và đây cũng được coi là chìa khóa cho khu vực tư nhân tham gia đầu tư trong lĩnh vực điện năng, giải quyết bài toán phát triển năng lượng bền vững cho Việt Nam trong tương lai.

Đồng bằng sông Cửu Long - thủ phủ điện gió trong tương lai

NHẬT HỒ |

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang được nói nhiều vì điện gió. Nếu thực hiện đúng quy hoạch, các nhà đầu tư đều khởi công và đi vào hoạt động đúng tiến độ, nơi đây sẽ là thủ phủ điện gió của cả nước.

Ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo trước nguy cơ thiếu điện

Dung Anh |

Tập trung xây dựng các cơ chế, chính sách đột phá để khuyến khích và thúc đẩy phát triển mạnh mẽ các nguồn năng lượng tái tạo nhằm thay thế tối đa các nguồn năng lượng hoá thạch. Ưu tiên sử dụng năng lượng gió và mặt trời cho phát điện... là những nội dung mà Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045. 

Tiến trình cổ phần hoá EVN, PVN và các "ông lớn" lĩnh vực năng lượng

Phạm Dung - Tuấn Anh |

Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng lược quốc gia của Việt Nam tới năm 2030, tầm nhìn 2045 đã đặt mục tiêu xây dựng thị trường năng lượng cạnh tranh, minh bạch, hiệu quả, phù hợp với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong đó cổ phần các tập đoàn, tổng công ty nhà nước trong lĩnh vực năng lượng là một phần trong việc thu hút khu vực tư nhân. Liên quan đến việc cổ phần hóa tập đoàn năng lượng lớn, Báo Lao Động đã có cuộc trao đổi với Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh.

Sẽ tạo hành lang thông thoáng cho phát triển năng lượng tái tạo

H.Long |

Sáng 20.2, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cùng đoàn công tác đã đến làm việc tại tỉnh Gia Lai về tình hình phát triển công nghiệp, thương mại của tỉnh, trong đó có triển khai quy hoạch và các dự án năng lượng trên địa bàn.

Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia

. |

Tổng Bí thư, Chủ tịch Nước Nguyễn Phú Trọng thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Báo Lao Động trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết quan trọng này.

Lốc xoáy thổi bay rạp khiến cả đám cưới hoảng loạn, một số người bị thương

DUY TUẤN |

Bình Thuận - Trưa ngày 21.2, một cơn lốc xoáy mạnh bất ngờ thổi tung rạp đám cưới ngoài trời của một gia đình ở xã Hàm Cần, huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận khiến hàng trăm người dự đám cưới hoảng loạn, có người bị thương.

Vụ dối trá trong kiểm soát giết mổ: Cơ quan chức năng vào cuộc xử lý

Nhóm PV |

Ngay sau khi Báo Lao Động đăng loạt bài điều tra "Dối trá trong kiểm soát giết mổ heo ở Long An", cơ quan chức năng tỉnh Long An đã vào cuộc kiểm tra và xử lý những vi phạm được báo phản ánh.

Giải quyết bài toán phát triển năng lượng bền vững

Phạm Dung |

Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được đánh giá là bước đột phá trong phát triển năng lượng quốc gia. Và đây cũng được coi là chìa khóa cho khu vực tư nhân tham gia đầu tư trong lĩnh vực điện năng, giải quyết bài toán phát triển năng lượng bền vững cho Việt Nam trong tương lai.

Đồng bằng sông Cửu Long - thủ phủ điện gió trong tương lai

NHẬT HỒ |

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang được nói nhiều vì điện gió. Nếu thực hiện đúng quy hoạch, các nhà đầu tư đều khởi công và đi vào hoạt động đúng tiến độ, nơi đây sẽ là thủ phủ điện gió của cả nước.

Ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo trước nguy cơ thiếu điện

Dung Anh |

Tập trung xây dựng các cơ chế, chính sách đột phá để khuyến khích và thúc đẩy phát triển mạnh mẽ các nguồn năng lượng tái tạo nhằm thay thế tối đa các nguồn năng lượng hoá thạch. Ưu tiên sử dụng năng lượng gió và mặt trời cho phát điện... là những nội dung mà Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045. 

Tiến trình cổ phần hoá EVN, PVN và các "ông lớn" lĩnh vực năng lượng

Phạm Dung - Tuấn Anh |

Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng lược quốc gia của Việt Nam tới năm 2030, tầm nhìn 2045 đã đặt mục tiêu xây dựng thị trường năng lượng cạnh tranh, minh bạch, hiệu quả, phù hợp với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong đó cổ phần các tập đoàn, tổng công ty nhà nước trong lĩnh vực năng lượng là một phần trong việc thu hút khu vực tư nhân. Liên quan đến việc cổ phần hóa tập đoàn năng lượng lớn, Báo Lao Động đã có cuộc trao đổi với Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh.

Sẽ tạo hành lang thông thoáng cho phát triển năng lượng tái tạo

H.Long |

Sáng 20.2, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cùng đoàn công tác đã đến làm việc tại tỉnh Gia Lai về tình hình phát triển công nghiệp, thương mại của tỉnh, trong đó có triển khai quy hoạch và các dự án năng lượng trên địa bàn.

Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia

. |

Tổng Bí thư, Chủ tịch Nước Nguyễn Phú Trọng thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Báo Lao Động trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết quan trọng này.