Sách và văn hoá đọc

Xây dựng thư viện cho công nhân lao động

Mai Hương |

Nhiều công đoàn cơ sở đã xây dựng phòng đọc sách giúp người lao động và con em họ được tiếp cận sách. Những mô hình phòng đọc sách đồng hành với người lao động và con em họ để phát triển văn hóa đọc tại các công ty.

“Đọc quên để nhớ”, “đọc của người để trở thành của mình”...

ĐĂNG HUỲNH - PHƯƠNG CHI (thực hiện) |

Gặp nhà báo Phan Đăng trong những ngày đầu tháng 4 để bàn sâu hơn về sự "đọc". Và cái anh muốn nhấn mạnh hơn ở đây là chuyện “đọc sách". Đọc không chỉ đơn thuần là tìm đọc mà cần đọc có mục đích rõ ràng, như cách nói của anh: “Đọc quên để nhớ”, “đọc của người để trở thành của mình”, chứ không phải “đọc của người để trở thành nô lệ cho người”...

Đọc sách không nằm trong giá trị cá nhân, quốc gia và thi cử, thì ở đâu cũng trở thành vùng ít đọc

TƯỜNG VÂN - ĐẶNG CHUNG (thực hiện) |

Đặt mục tiêu cuộc đời giúp tất cả trẻ em nông thôn Việt Nam được nghe và đọc sách như trẻ em Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản cũng như muốn nông dân Việt Nam bắt tay bình đẳng với nông dân Mỹ, Nhật Bản, anh Nguyễn Quang Thạch ngược xuôi khắp chốn, luôn tìm mọi cách để tri thức đến tay con trẻ và người lớn.

Hơn hai thập niên kiến tạo phong trào đưa sách về nông thôn giúp hàng triệu trẻ em có cơ hội nghe và đọc sách với nhiều khó khăn, Nguyễn Quang Thạch xem đó là lẽ sống của mình và anh sinh ra để làm việc đó. Anh trở thành người Việt đầu tiên đạt Giải Vua Sejong về xóa mù chữ (The UNESCO King Sejong Literacy Prize) năm 2016.

Thik Big - bước chuyển thần kì trong sự nghiệp bắt đầu từ nghĩ lớn

Thanh Hương |

Nếu đang gặp khó khăn trong việc phát triển sự nghiệp, độc giả sẽ tìm thấy lộ trình phù hợp cho riêng mình khi đọc “Think Big” – cuốn sách kĩ năng tổng hợp rất nhiều kiến thức khoa học hữu ích về hành vi con người của Tiến sĩ Grace Lordan.

Khuyến đọc cần thực chất

Nguyễn Quốc Vương |

Trong bối cảnh Internet trở nên phổ cập và điện thoại thông minh, máy tính trở nên phổ biến, việc khuyến đọc có vẻ trở nên lạc lõng. Nhiều người bao gồm cả cán bộ văn hóa, giáo viên khi nghe nói đến “khuyến đọc” đã cười xòa gạt đi. Đấy là một cách nhìn phản ánh hiện thực trước mắt, nhưng sai lầm và đáng phê phán.

Phát triển văn hóa đọc - gốc rễ từ giáo dục

Bích Hà |

Đọc sách - đáng lẽ cần được coi là một thói quen nên duy trì hàng ngày, nhưng giờ đây lại trở thành một thử thách với không ít bạn trẻ. Để nuôi dưỡng được thói quen đọc sách giữa rất nhiều phương tiện giải trí khác, giáo dục có lợi thế và cần được coi là gốc rễ để phát triển văn hóa đọc.

Cách cha mẹ đọc sách cho trẻ để hỗ trợ xây dựng ngôn ngữ

THANH THANH (THEO BOLDSKY) |

Theo trang Boldsky, cha mẹ đọc sách cho trẻ nghe nhằm mục đích giúp trẻ hiểu được nhịp điệu và âm thanh của ngôn ngữ, hỗ trợ xây dựng ngôn ngữ và sự phát triển an toàn của trẻ.

Tin văn hóa trong tuần: Tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần II

Hạ Âu |

Tin văn hóa trong tuần gây chú ý với việc Bộ VHTTDL ban hành văn bản hướng dẫn tổ chức hoạt động chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ II.

Mở rộng thị trường xuất bản, phát triển văn hóa đọc

Mỹ Linh |

Lần đầu tiên, ngành xuất bản, phát hành cán mốc mục tiêu 6 bản/người/năm. Đây là con số tích cực được đưa ra tại Hội nghị triển khai công tác xuất bản và phát hành xuất bản phẩm năm 2023 do Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Xuất bản Việt Nam vừa được tổ chức.

Văn hoá đọc sách có bị lấn lướt bởi các nền tảng công nghệ?

NGUYỄN LY - CHÂN PHÚC |

TPHCM - Thời gian qua, với sự ra đời của nhiều nền tảng công nghệ ứng dụng ở mọi lĩnh vực đã đạt được những thành công mới, thuận tiện và nhanh chóng là điều không phủ nhận. Tuy nhiên, dưới góc độ văn hoá đọc sách và nghiên cứu từ sách thì liệu công nghệ thông tin có đang lấn lướt văn hoá đọc sách trong cộng đồng?

Năm Mão đọc sách về Mèo

Thanh Hương |

Nhân dịp Tết Quý Mão, Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu đến bạn đọc một vài cuốn sách hay nói về những chú mèo.