Ngắm cột mốc, vọng tưởng Trường Sa từ đất liền

Văn Trực |

Những ngày giữa tháng 3 - dịp kỷ niệm sự kiện Gạc Ma, Trường Sa (14.3.1988), tại TP.Đà Nẵng - nơi có đến 9 liệt sĩ, vốn cùng 1 xã Hòa Cường (trước đây) - thường tổ chức giỗ chung, dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ.

Dịp này, người dân, du khách cũng rất xúc động khi đi ngang qua Đà Nẵng, Ngũ Hành Sơn, nơi hiện diện cột mốc Trường Sa Đông sừng sững giữa đất liền.

Cột mốc Trường Sa Đông do người cựu lính đảo Trần Văn Xuất xây dựng không chỉ là cầu nối cho các đồng đội của ông có cơ hội trùng phùng mà còn là một biểu tượng giáo dục cho các thế hệ trẻ về tình yêu đối với biển đảo của Tổ quốc.

 
Tại nút giao đường Trường Sa – Huyền Trân Công Chúa có một cột mốc mang tên Đảo Trường Sa Đông  thu hút sự tò mò của nhiều người dân và du khách khi ghé đến. Cột mốc có chiều cao 6 mét, rộng 1,5 mét. Bốn mặt của cột mốc này đều khắc dòng chữ lớn Đảo Trường Sa Đông, vĩ độ 08 độ 55 phút, kinh độ 112 độ 21 phút.
Cột mốc do ông Trần Văn Xuất (sinh năm 1965, trú tại phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng), một cựu lính đảo từng công tác 3 năm (1984 - 1987) trên đảo Trường Sa Đông xây dựng vào năm 2007. Mục đích xây dựng cột mốc khi ấy được ông chia sẻ là để đồng đội khi thấy sẽ nhận ra người quen và có cơ hội trùng phùng.
Cột mốc do ông Trần Văn Xuất (sinh năm 1965, trú tại phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng), một cựu lính đảo từng công tác 3 năm (1984 - 1987) trên đảo Trường Sa Đông, xây dựng vào năm 2007. Mục đích xây dựng cột mốc khi ấy được ông chia sẻ là để đồng đội khi thấy sẽ nhận ra người quen và có cơ hội trùng phùng.
Cột mốc được ghép từ nhiều miếng đá bằng đá nguyên khối màu đen, được đánh bóng và điêu khắc tỉ mỉ, thời gian để hoàn thành là 4 tháng. Xung quanh đế của cột khắc bốn bức bằng khen cho người cựu binh có nhiều cống hiến trong sự nghiệp bảo vệ biển đảo Tổ quốc.
Cột mốc được ghép từ nhiều miếng đá bằng đá nguyên khối màu đen, được đánh bóng và điêu khắc tỉ mỉ, thời gian để hoàn thành là 4 tháng. Xung quanh đế của cột khắc bốn bức bằng khen cho người cựu binh có nhiều cống hiến trong sự nghiệp bảo vệ biển đảo Tổ quốc.
Cột mốc ghép từ nhiều miếng đá màu đen, được đánh bóng và điêu khắc tỉ mỉ, thời gian để hoàn thành là 4 tháng. Xung quanh đế của cột khắc bốn bức bằng khen cho người cựu binh có nhiều cống hiến trong sự nghiệp bảo vệ biển đảo Tổ quốc.
Vào năm 2016, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã trao bằng xác lập kỷ lục “Mô hình cột mốc chủ quyền đảo Trường Sa Đông bằng đá hoa cương trên đất liền lớn nhất“, cho ông Trần Văn Xuất.
Vào năm 2016, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã trao bằng xác lập kỷ lục “Mô hình cột mốc chủ quyền đảo Trường Sa Đông bằng đá hoa cương trên đất liền lớn nhất“, cho ông Trần Văn Xuất.
Ngoài việc xây dựng cột mốc, ông Xuất còn dành riêng một căn phòng để lưu trữ những món đồ là các hiện vật ông và đồng đội sử dụng khi còn công tác trên đảo Trường Sa Đông.
Ngoài việc xây dựng cột mốc, ông Xuất còn dành riêng một căn phòng để lưu trữ những món đồ là các hiện vật ông và đồng đội sử dụng khi còn công tác trên đảo Trường Sa Đông.
Trong căn phòng còn trưng bày những tấm hình thời trẻ của ông và đồng đội cùng một số bằng khen trong sự nghiệp bảo vệ vùng biên cương hải đảo.
Trong căn phòng còn trưng bày những tấm hình thời trẻ của ông và đồng đội cùng một số bằng khen trong sự nghiệp bảo vệ vùng biên cương hải đảo.
Một chiếc dao để đánh bắt cá. Đây là món hiện vật mang nhiều kỉ niệm về những năm tháng công tác trên biển, ông lặn biển, chăm lo cho bữa ăn các đồng đội như máu mủ ruột rà.
Một chiếc dao để đánh bắt cá. Đây là món hiện vật mang nhiều kỉ niệm về những năm tháng công tác trên biển, ông lặn biển, chăm lo cho bữa ăn các đồng đội như người thân trong gia đình.
Những tấm hình thời trẻ cùng đồng đội và những tấm bằng khen của ông Xuất.
Những tấm hình thời trẻ cùng đồng đội và những tấm bằng khen của ông Xuất.
Một tấm ảnh lưu niệm của ông Xuất cùng nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu tại cột mốc của ông xây dựng.
Một tấm ảnh lưu niệm của ông cùng nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu tại cột mốc Đảo Trường Sa Đông do ông Xuất xây dựng.
Ngày nay, cột mốc cũng như căn phòng trưng bày hiện vật là nơi hội ngộ của nhiều cựu chiến binh từng công tác ngoài đảo Trường Sa. Họ ôn lại kỉ niệm và giáo dục giới trẻ về chủ quyền biển đảo Việt Nam.
Ngày nay, cột mốc cũng như căn phòng trưng bày hiện vật là nơi hội ngộ của nhiều cựu chiến binh từng công tác ngoài đảo Trường Sa Đông. Họ ôn lại kỉ niệm và giáo dục giới trẻ về chủ quyền biển đảo Việt Nam.
Văn Trực
TIN LIÊN QUAN

Bảo tàng Trường Sa lưu giữ tài liệu hiện vật về chủ quyền, văn hóa biển đảo

Hữu Long |

Khánh Hòa - Việc xây dựng Bảo tàng Trường Sa sẽ khớp nối với Khu tưởng niệm Chiến sĩ Gạc Ma. Quá trình xây dựng bảo tàng, địa phương hướng đến lưu giữ, giới thiệu, tuyên truyền về chủ quyền, lịch sử văn hóa biển đảo.

Trường Sa, pháo đài vững chắc để ngư dân vươn khơi bám biển

Bình Quý |

Trường Sa đang trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội trên biển của cả nước, cũng là pháo đài vững chắc bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc.

Hơn 200 hình ảnh Trường Sa hiên ngang, gần gũi trên nền tảng trực tuyến

Vương Trần |

Triển lãm trực tuyến “Trường Sa xanh” gồm 8 chủ đề: Lịch sử quần đảo Trường Sa; Dấu mốc chủ quyền của Quần đảo Trường Sa; Trường Sa hiên ngang; Nụ cười lính biển; Trường Sa quân với dân; Trường Sa thật gần; Vươn mầm Trường Sa; Trường Sa Xanh.

Từ ngày 18.3, đăng kiểm có thêm 30 kiểm định viên Bộ Quốc phòng hỗ trợ

HỮU CHÁNH |

Từ ngày 18.3, ngành Đăng kiểm sẽ có thêm 30 cán bộ, chiến sĩ Bộ Quốc phòng hỗ trợ kiểm định xe cơ giới.

Đề nghị xử lý tình trạng yêu cầu người dân làm giấy xác nhận cư trú

PHẠM ĐÔNG |

Theo Trưởng Ban Dân nguyện Dương Thanh Bình, tình trạng yêu cầu người dân xuất trình các loại giấy tờ chứng minh thông tin về nơi cư trú… vẫn còn, và vấn đề này cần sớm được giải quyết.

Rà soát 18 công ty liên quan đến đường dây mua bán hóa đơn nghìn tỉ

Mai Chi |

Cục Thuế TP.Hải Phòng vừa có văn bản hỏa tốc, yêu cầu các doanh nghiệp trên địa bàn sử dụng hoá đơn GTGT của 18 doanh nghiệp “ma” do Trương Xuân Đước - “trùm” hoá đơn mới bị Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Quảng Ninh bắt giam, khởi tố.

Bệnh viện Việt Đức mổ phiên trở lại sau 2 tuần tạm dừng do thiếu hóa chất

Thùy Linh |

Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã mổ phiên trở lại sau 2 tuần phải tạm dừng mổ phiên, chỉ mổ cấp cứu do thiếu hóa chất, vật tư y tế.

Lý do nhiều học sinh lớp 12 không có nguyện vọng vào đại học

Thu Trang |

Tại nhiều trường THPT, qua khảo sát cho thấy nguyện vọng của đa số học sinh chỉ là thi đỗ tốt nghiệp vì đã có dự định đi xuất khẩu lao động hoặc đi du học.

Bảo tàng Trường Sa lưu giữ tài liệu hiện vật về chủ quyền, văn hóa biển đảo

Hữu Long |

Khánh Hòa - Việc xây dựng Bảo tàng Trường Sa sẽ khớp nối với Khu tưởng niệm Chiến sĩ Gạc Ma. Quá trình xây dựng bảo tàng, địa phương hướng đến lưu giữ, giới thiệu, tuyên truyền về chủ quyền, lịch sử văn hóa biển đảo.

Trường Sa, pháo đài vững chắc để ngư dân vươn khơi bám biển

Bình Quý |

Trường Sa đang trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội trên biển của cả nước, cũng là pháo đài vững chắc bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc.

Hơn 200 hình ảnh Trường Sa hiên ngang, gần gũi trên nền tảng trực tuyến

Vương Trần |

Triển lãm trực tuyến “Trường Sa xanh” gồm 8 chủ đề: Lịch sử quần đảo Trường Sa; Dấu mốc chủ quyền của Quần đảo Trường Sa; Trường Sa hiên ngang; Nụ cười lính biển; Trường Sa quân với dân; Trường Sa thật gần; Vươn mầm Trường Sa; Trường Sa Xanh.