EU “nổ phát súng đầu tiên” trả đũa trừng phạt Nga của Mỹ

N.V |

Các công ty Châu Âu có thể từ bỏ việc mua khí đốt hóa lỏng LNG từ Mỹ để đáp trả biện pháp siết chặt trừng phạt chống Nga mà chính phủ Mỹ vừa thông qua.

Đó là đề xuất của thành viên Thượng viện Pháp Yves Pozzo Di Borgo, người giữ quan điểm cho rằng hành động của Washington chống Mátxcơva thực chất là muốn mở rộng xuất khẩu sang các nước khác, nhưng sử dụng chính sách này chỉ như cái cớ.

Hồi cuối tháng 7, sau khi có thông báo rằng những biện pháp hạn chế sẽ động chạm đến những công ty đang làm việc cùng với Nga trong lĩnh vực năng lượng, tại EU đã lan rộng thái độ bất bình.

Người đứng đầu Ủy ban châu Âu Jean-Claude Juncker tuyên bố, nếu các doanh nghiệp từ các nước EU bị ảnh hưởng vì trừng phạt, Brussels sẽ tìm ra  câu trả lời thích đáng "trong vòng vài ngày". Ông Pozzo Di Borgo kêu gọi các nhà chức trách Châu Âu hãy "can đảm" trong vấn đề trừng phạt.

Trong bình luận dành cho Sputnik, ông Pozzo Di Borgo cho biết, chính nhân tố kinh tế đang chiếm ưu thế trong hành động của người Mỹ, phá vỡ giải pháp thương lượng truyền thống, và Mỹ là nước trước tiên đơn phương áp đặt trừng phạt chống Nga.

N.V
TIN LIÊN QUAN

Ông Donald Trump ký luật trừng phạt, Nga phản pháo kịch liệt

K.M |

Nga tuyên bố việc Tổng thống Donald Trump ngày 2.8 ký ban hành các biện pháp chế tài mới nhắm vào Nga là hành động dẫn tới một cuộc chiến thương mại toàn diện và chấm dứt hy vọng có được các mối quan hệ tốt đẹp hơn giữa Nga với Mỹ.

Bị Đức “nắn gân”, tổng thống Mỹ phải tham vấn EU chế tài với Nga

K.M |

Tổng thống Mỹ Donald Trump vẫn chưa thông qua quyết định thắt chặt biện pháp trừng phạt đối với Nga, và dự kiến tham vấn ý kiến các nước Châu Âu - Bộ trưởng Ngoại giao Đức Sigmar Gabriel cho biết.

EU đau đầu đối phó trừng phạt mới của Mỹ với Nga

VÂN ANH |

Liên minh Châu Âu (EU) đang chuẩn bị các biện pháp đáp trả những chế tài mới của Mỹ đối với Nga vì chúng có thể ảnh hưởng đến các công ty của Châu Âu. Tuy nhiên, ngay trong nội khối này đã có chia rẽ về cách thức đối phó.

Lý do hộ chiếu UAE quyền lực nhất thế giới năm 2023

Chí Long |

Hộ chiếu UAE từ vị trí thứ 32 trong bảng xếp hạng năm ngoái đã leo lên đầu bảng, theo chỉ số mới của công ty tư vấn thuế và nhập cư Nomad Capitalist.

Hình ảnh đoàn khách Trung Quốc đầu tiên nhập cảnh Lạng Sơn sau COVID - 19

Trần Tuấn |

Chiều 15.3, cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (huyện Cao Lộc, Lạng Sơn) trở nên sôi động khi đoàn khách du lịch 124 người đến từ Trung Quốc qua biên giới, làm thủ tục nhập cảnh vào Việt Nam.

Từ ngày 18.3, đăng kiểm có thêm 30 kiểm định viên Bộ Quốc phòng hỗ trợ

HỮU CHÁNH |

Từ ngày 18.3, ngành Đăng kiểm sẽ có thêm 30 cán bộ, chiến sĩ Bộ Quốc phòng hỗ trợ kiểm định xe cơ giới.

Đề nghị xử lý tình trạng yêu cầu người dân làm giấy xác nhận cư trú

PHẠM ĐÔNG |

Theo Trưởng Ban Dân nguyện Dương Thanh Bình, tình trạng yêu cầu người dân xuất trình các loại giấy tờ chứng minh thông tin về nơi cư trú… vẫn còn, và vấn đề này cần sớm được giải quyết.

Rà soát 18 công ty liên quan đến đường dây mua bán hóa đơn nghìn tỉ

Mai Chi |

Cục Thuế TP.Hải Phòng vừa có văn bản hỏa tốc, yêu cầu các doanh nghiệp trên địa bàn sử dụng hoá đơn GTGT của 18 doanh nghiệp “ma” do Trương Xuân Đước - “trùm” hoá đơn mới bị Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Quảng Ninh bắt giam, khởi tố.

Ông Donald Trump ký luật trừng phạt, Nga phản pháo kịch liệt

K.M |

Nga tuyên bố việc Tổng thống Donald Trump ngày 2.8 ký ban hành các biện pháp chế tài mới nhắm vào Nga là hành động dẫn tới một cuộc chiến thương mại toàn diện và chấm dứt hy vọng có được các mối quan hệ tốt đẹp hơn giữa Nga với Mỹ.

Bị Đức “nắn gân”, tổng thống Mỹ phải tham vấn EU chế tài với Nga

K.M |

Tổng thống Mỹ Donald Trump vẫn chưa thông qua quyết định thắt chặt biện pháp trừng phạt đối với Nga, và dự kiến tham vấn ý kiến các nước Châu Âu - Bộ trưởng Ngoại giao Đức Sigmar Gabriel cho biết.

EU đau đầu đối phó trừng phạt mới của Mỹ với Nga

VÂN ANH |

Liên minh Châu Âu (EU) đang chuẩn bị các biện pháp đáp trả những chế tài mới của Mỹ đối với Nga vì chúng có thể ảnh hưởng đến các công ty của Châu Âu. Tuy nhiên, ngay trong nội khối này đã có chia rẽ về cách thức đối phó.