Người khiếm thính

Không giao tiếp bằng lời cơ sở giặt ủi vẫn nườm nượp khách

Bích Phượng - Hoàng Xuyến |

Cơ sở giặt ủi “Giặt là sáng” là nơi làm việc đặc biệt của những người khiếm thính. Khách hàng đến đây sẽ ghi lại yêu cầu của mình lên giấy và được nhân viên phản hồi bằng ngôn ngữ hình thể hoặc thông qua giấy viết. Dù sử dụng hình thức giao tiếp đặc biệt, nhưng ai đến đâu cũng đều rất hài lòng bởi những ánh mắt đầy nghị lực và tinh thần phục vụ nhiệt tình của các bạn nhân viên.

Đức chấp nhận nghị sĩ khiếm thính đầu tiên tại quốc hội

Khánh Minh |

Quốc hội Đức (Bundestag) chào đón nghị sĩ khiếm thính đầu tiên vào ngày 21.3, trong sự kiện được chủ tịch quốc hội mô tả là một khoảnh khắc lịch sử.

Linh vật Rồng đặc biệt chào năm mới từ xưởng may không tiếng nói

THẾ ĐẠI |

Tại Xưởng may nhỏ không một tiếng người, những chú Rồng thổ cẩm nhồi bông đặc biệt đã được tạo nên, sẵn sàng cho năm Giáp Thìn sắp tới. Mẫu rồng "đặc biệt" nhất trưng bày có lớp ngoài bằng lụa và thổ cẩm, kết hợp cùng nhiều chất liệu truyền thống khác. Để tạo hình nhóm thiết kế đã nghiên cứu, chắt lọc các đường nét, họa tiết Rồng trong truyền thống rồi kết hợp với nhau một cách tinh tế...

Người khiếm thính có thể cảm nhận nhạc Opera

Anh Vũ |

Opera là một trải nghiệm nghệ thuật đầy đẳng cấp và phức tạp. Tuy nhiên, đối với những người khiếm thính, việc thưởng thức Opera có thể là một thách thức lớn.

Công nghệ mới giúp người khiếm thính nghe nhạc qua da

Anh Vũ |

Công nghệ ba lô xúc giác của "Music: Not Impossible" cho phép người đeo trải nghiệm âm nhạc thông qua rung động trên cơ thể.

Độc đáo thời trang giấy báo của học sinh khiếm thính

Hải Anh |

Bộ trang phục được thiết kế từ giấy báo, vật liệu tái chế của các em học sinh trường THCS Xã Đàn (Hà Nội) nhận được những tràng vỗ tay tán thưởng của phụ huynh, học sinh tham dự ngày Người khuyết tật Việt Nam 18.4.

Đưa “âm thanh” đến người khiếm thính

Thuỷ Tiên - Mai Thi |

“Khó lắm, các em không hợp tác với tôi, thậm chí vứt màu vẽ, tác phẩm lung tung, đánh nhau, xé bài mẫu… Vài em giao tiếp được thì lại nói trống không” - người thầy, người họa sĩ Văn Y (72 tuổi) hồi tưởng về những ngày đầu mở lớp dạy vẽ 0 đồng để mang “âm thanh hội họa” đến với người khiếm thính.

Thông điệp mạnh mẽ từ một cô gái khiếm thính vượt lên bất hạnh

Trường Hùng |

Sau một cơn bạo bệnh lúc nhỏ, Trần Thảo Linh (Hà Nội) từ một đứa bé bình thường bỗng chốc mất dần thính lực, trở thành người khiếm thính. Sau nhiều năm nỗ lực không ngừng, hiện tại Linh đã thực hiện thành công ước mơ làm việc trong ngành marketing.

Gặp người khởi xướng dịch vụ hỗ trợ người khiếm thính giao tiếp

ANH THƯ |

Khi còn nhỏ, Đỗ Hoàng Thái Anh (33 tuổi, Giám đốc Công ty Hỗ trợ và Kết nối người điếc với cộng đồng) từng tự ti khi không thể giao tiếp với mọi người bằng tiếng nói và gặp nhiều khó khăn để bộc bạch những mong muốn của bản thân.