công nghiệp hỗ trợ

Tọa đàm trực tuyến: "Tiếp sức cho doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ"

NHÓM PV |

Tọa đàm "Tiếp sức cho doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ" do Báo Lao Động tổ chức, kỳ vọng sẽ có được những ý kiến chia sẻ thẳng thắn, đa chiều nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng, ý nghĩa của ngành Công nghiệp hỗ trợ, góp phần xây dựng chính sách hiệu quả hơn, thiết thực hiện, tạo nên những cú hích, sức bật mới cho các doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.

Doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ cần những "con chim đầu đàn"

Nhóm PV |

Phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là nền tảng, động lực cho sự phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam, đồng thời, tạo cầu nối, giúp doanh nghiệp CNHT tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

Dệt may Việt Nam: Thay đổi để biến cơ hội thành đơn hàng lớn

Mi Vân |

Để đón nhận được những ưu đãi từ Hiệp định EVFTA và CPTPP đem lại, biến những cơ hội thành đơn hàng xuất khẩu lớn, ngành dệt may Việt Nam cần phải thay đổi. Khâu yếu nhất hiện nay của ngành là khâu dệt và điểm nghẽn là nhuộm, nếu như muốn tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải nắm được mấu chốt cơ bản của chuỗi cung ứng đó.

Tọa đàm: “Dệt may Việt Nam – Cần cú hích để bùng nổ"

Mi Vân |

Ngày 29.10.2019 đã diễn ra toạ đàm “Dệt may Việt Nam – Cần cú hích để bùng nổ”, được tường thuật trực tuyến trên Laodong.vn. Tọa đàm do Báo Lao Động chủ trì với sự tham gia của đại diện Hiệp hội dệt may Việt Nam, hiệu trưởng Đại học,  đại diện một doanh nghiệp dệt may.

9h sáng 29.10: Tọa đàm: “Dệt may Việt Nam – Cần cú hích để bùng nổ"

Mi Vân |

9h ngày 29.10.2019 diễn ra toạ đàm "Dệt may Việt Nam - Cần cú hích để bùng nổ", được tường thuật trực tuyến trên laodong.vn. Tọa đàm do Báo Lao Động chủ trì với sự tham gia của đại diện Hiệp hội dệt may Việt Nam, hiệu trưởng Đại học, đại diện một doanh nghiệp dệt may.

Ngành cơ khí Việt Nam: "Chúng ta cần tạo dựng được thị trường trong nước"

Anh Tuấn |

Ngày 17.10, Báo Lao Động đã tổ chức tọa đàm trực tuyến: “Không để ngành cơ khí Việt Nam “tự bơi” trong cơ chế thị trường”. Tọa đàm với sự tham gia của đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), đại diện Hiệp hội doanh nghiệp cơ khí Việt Nam, đại diện một doanh nghiệp cơ khí.

Tọa đàm trực tuyến: Không để ngành cơ khí Việt Nam “tự bơi” trong cơ chế thị trường

Mi Vân |

9h ngày 17.10.2019 diễn ra toạ đàm “Không để ngành cơ khí Việt Nam “tự bơi” trong cơ chế thị trường”, được tường thuật trực tuyến trên Laodong.vn. Tọa đàm do Báo Lao Động chủ trì với sự tham gia của đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), đại diện Hiệp hội doanh nghiệp cơ khí Việt Nam, đại diện một doanh nghiệp cơ khí.

Tọa đàm: "Không để ngành cơ khí tự bơi trong cơ chế thị trường"

C.N |

Sáng 17.10, Báo Lao Động tổ chức Tọa đàm trực tuyến: "Không để ngành cơ khí Việt Nam “tự bơi” trong cơ chế thị trường", với mong muốn là diễn đàn cho các doanh nghiệp cơ khí và nhà quản lý, góp phần xây dựng chính sách hiệu quả hơn, thiết thực hiện, tạo nên những cú hích, sức bật mới cho các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam.

Năm giải pháp giúp công nghiệp hỗ trợ cất cánh

Mi Vân |

Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam hiện nay đang đối diện với nhiều khó khăn, thách thức. Đó là quy mô và năng lực của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ hiện nay còn nhiều hạn chế: số lượng ít, năng lực sản xuất còn rất thấp, thiếu nguồn lực và công nghệ để nâng cao năng suất, nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu.

Công nghiệp hỗ trợ: Cần giải pháp thúc đẩy ngành cơ khí

Mi Vân |

Nhấn mạnh yêu cầu đặt ra đối với sự phát triển của nước ta là phải có công nghiệp cơ khí hiện đại, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho rằng hiện tại ngành còn thiếu nhiều sản phẩm có thương hiệu, quy mô doanh nghiệp cơ khí nhìn chung còn nhỏ, chất lượng sản phẩm còn thấp và giá thành còn cao, thiếu doanh nghiệp cơ khí lớn mang tầm quốc tế.

Công nghiệp hỗ trợ: Khái niệm và thực tiễn

Mi Vân |

Theo lý thuyết kinh tế, công nghiệp hỗ trợ được định nghĩa là các ngành sản xuất đầu vào. Đến nay, ở Việt Nam, công nghiệp hỗ trợ là khái niệm chỉ toàn bộ những sản phẩm công nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất các thành phẩm chính.

Doanh nghiệp Việt cần làm gì để nâng tầm ngành công nghiệp hỗ trợ?

Mi Vân |

Trước yêu cầu ngày càng cao đối với các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, đại diện Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh đang phối hợp với nhiều cơ quan hỗ trợ về đào tạo, kết nối tiêu thụ, nâng cao năng suất, chất lượng cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ với mục đích tạo ra một “hệ sinh thái” để nâng tầm ngành sản xuất công nghiệp hỗ trợ.