Chữa lành

Chữa lành chính là cân bằng từ thể chất đến tâm thần

NGUYỄN LY |

Các chuyên gia đánh giá, từ khóa “chữa lành” đã thu hút sự quan tâm của nhiều người những ngày qua. Dưới góc độ tâm lý, xu hướng này sẽ tiếp tục tăng vì giới trẻ ngày càng đối mặt với nhiều áp lực vô hình từ bên ngoài.

Giới trẻ với xu hướng chữa lành bản thân

Anh vũ |

Trong xã hội đầy áp lực và cuộc sống không ngừng chuyển đổi, “chữa lành” không chỉ đơn thuần là một thuật ngữ. Đó là một khái niệm toàn diện, thể hiện sự hàn gắn và phục hồi cho cả tâm hồn, cảm xúc và thể chất của con người.

Ma trận quảng cáo khóa học "chữa lành"

Anh Vũ |

Khi giới trẻ đổ xô theo xu hướng chữa lành, dịch vụ này đã trở thành một thị trường béo bở, thu hút nhiều người dù không được đào tạo về y tế, tâm thần học nhưng cũng muốn một phần của "miếng bánh thơm ngon".

Tỉnh táo với các khóa “chữa lành” trên mạng xã hội

Minh Hạnh |

Hiện nay có một số người tự xưng là "chuyên gia tâm lý" để mở các khoá “chữa lành tâm hồn" trên mạng xã hội. Và có không ít người đang gặp vấn đề về tâm lý đã cả tin tham gia, nhưng kết quả không như mong muốn.

Sống chậm để chữa lành

Phương chi |

Trước áp lực trong cuộc sống, những căng thẳng dần tích tụ và trở thành bóng ma trong tâm trí, nhất là ở người trẻ. Nhiều người chọn cách phớt lờ, lảng tránh những tổn thương tâm lý của mình. Cũng có nhiều người cố chữa lành bằng cách tự lắng nghe, tự đối diện, để tìm lại sự tĩnh lặng, an yên bên trong tâm hồn.

Cảm nhận âm thanh để chữa lành tâm thể

NGUYỄN LY |

Khi xã hội phát triển, con người đối mặt với nhiều mục tiêu và thách thức, đồng thời cảm nhận rằng trên hành trình phấn đấu đó, cũng phải trải qua những thời kỳ khó khăn, cả về cảm xúc và thể chất. Trong quá trình này, một số người đã chọn sử dụng âm thanh như một phương pháp chữa lành cho bản thân mình thay vì sử dụng thuốc, nhằm ổn định tâm lý và cải thiện sức khỏe cả về mặt tinh thần lẫn thể chất.

Chữa lành để hàn gắn, phục hồi cảm xúc cũng là trang bị kỹ năng sống

lệ hà (thực hiện) |

Những năm gần đây, nhất là sau COVID-19, người Việt ngày càng quan tâm nhiều hơn tới vấn đề sức khỏe tinh thần, tâm lý, kéo theo sự nở rộ các dịch vụ "chữa lành", từ trị liệu tâm lý, Yoga, thiền, cho đến viết chữa lành, ăn lành, thiết kế chữa lành, yêu lành rồi du lịch chữa lành... Thạc sĩ Trương Phan Hồng Hà - Viện Y học ứng dụng Việt Nam đã có những chia sẻ về xu hướng chữa lành hiện nay.

Hiểu đúng nghĩa trào lưu "chữa lành"

Thạc sĩ Lại Vũ Kiều Trang - Chuyên gia tâm lý, giảng viên môn Tâm lý học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội |

Tôi hạnh phúc khi quyết định theo đuổi con đường trở thành một giảng viên ngành Tâm lý học. Đồng hành với các bạn trẻ, ngoài vai trò cung cấp kiến thức, tôi còn sắm vai một người bạn, sẵn sàng giúp các em vượt qua những khó khăn, áp lực tinh thần... Dần dần, tôi nhận ra, việc "chữa lành" tâm lý là điều vô cùng quan trọng, nhất là trong bối cảnh cuộc sống hiện nay.

5 kiểu giận dỗi của trẻ nhỏ mà cha mẹ cần biết để đối phó

Hương Lê (Theo Time Of Indian) |

Khi trẻ em giận dỗi, đó có thể là cách trẻ thể hiện mong muốn và yêu cầu của mình. Cha mẹ nên tham khảo bài viết để hiểu được cơn giận của con.