Xưởng rèn thủ công hơn 300 tuổi ở Cao Bằng

Trần Trọng |

Nghề rèn tại xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng đã có từ rất lâu đời, nơi đây mệnh danh là “xưởng rèn thủ công” lớn nhất miền Bắc.

Làng nghề rèn Phúc Sen cách TP.Cao Bằng khoảng 35 km dọc theo Quốc lộ 3 về phía Đông. Vừa đặt chân đến nơi, tiếng quai búa đã vang lên khắp bản làng. Theo lời kể của những người cao tuổi, nghề rèn đã có từ rất lâu cứ truyền từ đời này qua đời khác, không ai biết từ bao giờ.
Làng nghề rèn Phúc Sen cách TP.Cao Bằng khoảng 35 km dọc theo Quốc lộ 3 về phía Đông. Vừa đặt chân đến nơi, tiếng quai búa đã vang lên khắp bản làng. Theo lời kể của những người cao tuổi, nghề rèn đã có từ rất lâu cứ truyền từ đời này qua đời khác. Trong giấy tờ mà địa phương ghi chép, nghề truyền thống này đã xuất hiện từ hơn 300 năm trước.
Ấy vậy mà trải qua hàng trăm năm nhưng nghề rèn truyền thống của đồng bào Nùng An nơi đây không bị mai một như nhiều làng nghề truyền thống khác, mà còn phát triển từng ngày. Vào thời điểm nghề truyền thống phồn thịnh nhất thì có đến hơn nửa xóm (hơn 200 hộ) rèn dao, búa.
Trải qua hàng trăm năm nhưng nghề rèn truyền thống của đồng bào Nùng An nơi đây không bị mai một như nhiều làng nghề truyền thống khác, mà còn phát triển từng ngày. Vào thời điểm nghề truyền thống phồn thịnh nhất thì có đến hơn nửa xóm (hơn 200 hộ) rèn dao, búa.
Theo chỉ dẫn của người dân, PV ghé thăm lò rèn Minh Tuấn của ông Nông Văn Tuấn (SN 1976) - nghệ nhân duy nhất của làng nghề truyền thống này. Khi PV có mặt, tiếng búa tiếng đe vang lên liên tục, 3 thành viên trong gia đình ông đang cần mẫn làm việc, người đập người giữ.
Theo chỉ dẫn của người dân, PV ghé thăm lò rèn Minh Tuấn của ông Nông Văn Tuấn (SN 1976) - nghệ nhân duy nhất của làng nghề truyền thống này. Khi PV có mặt, tiếng búa tiếng đe vang lên liên tục, 3 thành viên trong gia đình ông đang cần mẫn làm việc, người đập người giữ.
Ông Nông Văn Tuấn chia sẻ: “Để có được một con dao hoàn chỉnh gồm rất nhiều công đoạn, nhưng có bốn công đoạn chính: Cắt và dùng búa đập thành hình định trước, tôi thép, ram thép và mài thành phẩm. Mỗi công đoạn đều cần người thợ phải tỉ mỉ và có kinh nghiệm qua nhiều năm thì sản phẩm mới sắc bén và bền đẹp”.
Ông Nông Văn Tuấn chia sẻ: “Để có được một con dao hoàn chỉnh gồm rất nhiều công đoạn, nhưng có bốn công đoạn chính: Cắt và dùng búa đập thành hình định trước, tôi thép, ram thép và mài thành phẩm. Mỗi công đoạn đều cần người thợ phải tỉ mỉ và có kinh nghiệm qua nhiều năm thì sản phẩm mới sắc bén và bền đẹp”.
Trong đó, hai quá trình tôi thép và ram thép mới là hai công đoạn chính tạo nên thương hiệu dao Phúc Sen nổi tiếng.
Trong đó, hai quá trình tôi thép và ram thép mới là hai công đoạn chính tạo nên thương hiệu dao Phúc Sen nổi tiếng.
Trong đó, hai quá trình tôi thép và ram thép mới là hai công đoạn chính tạo nên thương hiệu dao Phúc Sen nổi tiếng. Về hình thức, dao Phúc Sen có thể không được đẹp và bóng bảy. Nhưng về chất lượng lại luôn vượt trội về độ sắc bén và bền chắc.
Và nhiệt độ trong mỗi công đoạn sẽ là điều quyết định chất lượng của sản phẩm.
Về hình thức, dao Phúc Sen có thể không được đẹp và bóng bảy. Nhưng về chất lượng lại luôn vượt trội về độ sắc bén và bền chắc.
Về hình thức, dao Phúc Sen có thể không được đẹp và bóng bảy. Nhưng về chất lượng lại luôn vượt trội về độ sắc bén và bền chắc.
Hiện nay, đã có nhiều công nghệ, máy móc hỗ trợ người thợ rèn trong phần lớn quá trình tạo ra một con dao nhưng đối với làng nghề rèn Phúc Sen thì việc này rất hạn chế. Bởi việc dựa dẫm hoàn toàn vào máy móc thì chất lượng sản phẩm có thể bị giảm độ bền.
Hiện nay, đã có nhiều công nghệ, máy móc hỗ trợ người thợ rèn trong phần lớn quá trình tạo ra một con dao nhưng đối với làng nghề rèn Phúc Sen thì việc này rất hạn chế. Bởi việc dựa dẫm hoàn toàn vào máy móc thì chất lượng sản phẩm có thể bị giảm độ bền.
Ở làng nghề truyền thống này, hình ảnh những người phụ nữ làm thợ phụ cho chồng ở lò rèn dao cũng rất quen thuộc, công việc tưởng chừng những chỉ dành riêng cho đấng mày râu.
Ở làng nghề truyền thống này, hình ảnh những người phụ nữ làm thợ phụ cho chồng ở lò rèn dao cũng rất quen thuộc, công việc tưởng chừng những chỉ dành riêng cho đấng mày râu.
Kể lại quá trình hơn 30 năm học hỏi, gắn bó và phát triển nghề rèn ông Tuấn cho biết, bản thân ông đã được ông và bố truyền đạt cách rèn dao từ khi lên 13 tuổi, đến 15 tuổi ông đã nắm được các kỹ thuật cơ bản và có thể làm thợ chính.
Kể lại quá trình hơn 30 năm học hỏi, gắn bó và phát triển nghề rèn ông Tuấn cho biết, bản thân ông đã được ông và bố truyền đạt cách rèn dao từ khi lên 13 tuổi, đến 15 tuổi ông đã nắm được các kỹ thuật cơ bản và có thể làm thợ chính.
Với tình yêu và mong muốn phát triển nghề truyền thống, ông Tuấn rèn luyện tay nghề và đưa sản phẩm của mình đến nhiều cuộc thi, các chương trình giúp được nhiều người biết đến. Sau những nỗ lực, ông Nông Văn Tuấn đã được phong tặng danh hiệu Nghệ nhân làng nghề Việt Nam cùng nhiều bằng khen, chứng nhận của tỉnh, huyện; vào tháng 12.2020, sản phẩm dao của lò rèn Minh Tuấn cũng đã được chứng nhận là sản phẩm OCOP.
Với tình yêu và mong muốn phát triển nghề truyền thống, ông Tuấn rèn luyện tay nghề và đưa sản phẩm của mình đến nhiều cuộc thi, các chương trình giúp được nhiều người biết đến. Sau những nỗ lực, ông Nông Văn Tuấn đã được phong tặng danh hiệu Nghệ nhân làng nghề Việt Nam cùng nhiều bằng khen, chứng nhận của tỉnh, huyện; vào tháng 12.2020, sản phẩm dao của lò rèn Minh Tuấn cũng đã được chứng nhận là sản phẩm OCOP.
Đã có một thời gian, các làng nghề rèn ở Phúc Sen chao đảo trước sự xuất hiện của các loại dao, kéo nhập ngoại với mẫu mã đẹp, giá thành rẻ. Cùng sự phát triển của xã hội, một bộ phần người dân chuyển từ nghề rèn sang công việc mới.
Đã có một thời gian, các làng nghề rèn ở Phúc Sen chao đảo trước sự xuất hiện của các loại dao, kéo nhập ngoại với mẫu mã đẹp, giá thành rẻ. Cùng sự phát triển của xã hội, một bộ phần người dân chuyển từ nghề rèn sang công việc mới.
Đã có một thời gian, các làng nghề rèn ở Phúc Sen chao đảo trước sự xuất hiện của các loại dao, kéo nhập ngoại với mẫu mã đẹp, giá thành rẻ. Cùng sự phát triển của xã hội, một bộ phần người dân chuyển từ nghề rèn sang công việc mới. Nhưng với niềm tin và sự kiên trì, đến nay nghề rèn truyền thống ở Phú Sen vẫn giữ được giá trị cốt lõi và đã tạo nên thương hiệu riêng trong lòng người tiêu dùng.
Nhưng với niềm tin và sự kiên trì, đến nay nghề rèn truyền thống ở Phú Sen vẫn giữ được giá trị cốt lõi và đã tạo nên thương hiệu riêng trong lòng người tiêu dùng.
Chẳng thế mà nghề rèn đã đưa những người dân nơi đây thoát khỏi đói nghèo, học tập được nhiều công nghệ và tri thức mới. Lẫn trong những nếp nhà truyền thống, đâu đó ở Phúc Sen, đã mọc lên những ngôi nhà xây, kiên cố chắc chắn.
Nghề rèn đã đưa những người dân nơi đây thoát khỏi đói nghèo, học tập được nhiều công nghệ và tri thức mới. Lẫn trong những nếp nhà truyền thống, đâu đó ở Phúc Sen, đã mọc lên những ngôi nhà xây, kiên cố chắc chắn.
Trao đổi với PV, bà Nông Thị Dung – Phó Chủ tịch UBND xã Phúc Sen cho hay: “Nghề rèn này đã có từ rất lâu, nhờ đấy mà người dân tại địa phương có điều kiện phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống bởi sản xuất nông nghiệp tại đây còn nhiều khó khăn. Đặc biệt, địa phương đã được công nhận làng nghề, trong thời gian sẽ đẩy quảng bá gắn liền nghề rèn cùng với địa danh và làng nghề khác phát triển ngành du lịch công đồng”.
Trao đổi với PV, bà Nông Thị Dung – Phó Chủ tịch UBND xã Phúc Sen cho hay: “Nghề rèn này đã có từ rất lâu, nhờ đấy mà người dân tại địa phương có điều kiện phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống bởi sản xuất nông nghiệp tại đây còn nhiều khó khăn. Đặc biệt, địa phương đã được công nhận làng nghề, trong thời gian sẽ đẩy quảng bá gắn liền nghề rèn cùng với địa danh và làng nghề khác phát triển ngành du lịch công đồng”.
Trần Trọng
TIN LIÊN QUAN

Điện Biên có 4 làng nghề truyền thống lần đầu được công nhận

THANH BÌNH |

Điện Biên - Chiều 6.10, lần đầu tiên Hội đồng xét duyệt của tỉnh đã công nhận 4 nghề, làng nghề truyền thống đủ tiêu chuẩn theo nghị định của Chính phủ.

Lớp học đặc biệt thắp lửa nghề truyền thống tại Tây Mỗ

Hải Nguyễn - Nguyễn Huế |

Với mong muốn làm sống lại nghề thêu ren truyền thống nổi tiếng từ xưa, lớp học thêu miễn phí cho trẻ nhỏ ở làng Tây Mỗ đã được tổ chức và thu hút sự quan tâm của nhiều người.

40 năm ''giữ lửa'', làng nghề rèn Vân Ngoại hối hả ngày cận Tết

LAN NHƯ-PHƯƠNG NGA |

Hiện nay nghề rèn thủ công ở nhiều nơi đang dần mai một, những người theo nghề còn lại chẳng được bao nhiêu. Thế nhưng tại làng Vân Ngoại, xã Hồng Tiến (huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên) những lò rèn vẫn ngày đêm “đỏ lửa”.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã có nhiều giải pháp hỗ trợ người lao động mất việc

PHƯƠNG NGÂN - CHÂN PHÚC |

TPHCM - Tại LĐLĐ quận Bình Thạnh, sáng ngày 17.1, ông Trần Thanh Hải - Phó Chủ tịch Thường trực Tổng LĐLĐ Việt Nam đã đến thăm, động viên và trao quà Tết cho người lao động có hoàn cảnh khó khăn đang làm việc trên địa bàn. Đồng thời, ông Trần Thanh Hải cũng đã thông tin một số giải pháp nhằm hỗ trợ người lao động bị mất việc, giảm việc.

Ông Park Hang-seo dặn dò cầu thủ tuyển Việt Nam trong ngày chia tay

AN NGUYÊN |

Kết thúc AFF Cup 2022, huấn luyện viên Park Hang-seo đã nói lời cuối cùng trên cương vị huấn luyện viên trưởng và bày tỏ tình cảm của mình với các cầu thủ tuyển Việt Nam.

Rung lắc thượng tầng tại Eximbank: Thập kỷ rối ren chưa kết thúc

Đức Mạnh |

Cơ cấu thượng tầng tại Ngân hàng Eximbank đã có nhiều biến động mạnh. Cổ đông ngoại gắn bó 16 năm đã chuyển nhà, thế chân bởi nhân tố bí ẩn liên quan đến Tập đoàn Bamboo Capital.

Cha đẻ của mèo AI mà cư dân mạng nhầm tưởng ở Ninh Thuận lên tiếng

Hữu Long |

Nguyễn Lê Thái Nguyên vẽ mèo Tết bằng công nghệ AI rồi chia sẻ lên trang cá nhân. Những hình ảnh tuyệt đẹp về mèo nhận được vô số lời khen từ nhiều người bạn. Có không ít người đến nay vẫn nhầm lẫn đây là mèo Tết có nguồn gốc từ Ninh Thuận.

Cận Tết, showroom xe ôtô cũ chấp nhận bán hòa, cắt lỗ để thu hồi vốn

LÂM ANH |

Cuối năm thường là mùa thu hoạch của thị trường xe ôtô cũ nhưng năm nay điều này đã không đến bởi việc ngân hàng siết cho vay, lãi suất cao đã khiến lượng khách hàng giảm đi đáng kể. Những ngày cuối cùng trước khi nghỉ Tết, chủ showroom chấp nhận bán hòa vốn hay thậm chí, bán cắt lỗ để thu hồi vốn trước Tết.

Điện Biên có 4 làng nghề truyền thống lần đầu được công nhận

THANH BÌNH |

Điện Biên - Chiều 6.10, lần đầu tiên Hội đồng xét duyệt của tỉnh đã công nhận 4 nghề, làng nghề truyền thống đủ tiêu chuẩn theo nghị định của Chính phủ.

Lớp học đặc biệt thắp lửa nghề truyền thống tại Tây Mỗ

Hải Nguyễn - Nguyễn Huế |

Với mong muốn làm sống lại nghề thêu ren truyền thống nổi tiếng từ xưa, lớp học thêu miễn phí cho trẻ nhỏ ở làng Tây Mỗ đã được tổ chức và thu hút sự quan tâm của nhiều người.

40 năm ''giữ lửa'', làng nghề rèn Vân Ngoại hối hả ngày cận Tết

LAN NHƯ-PHƯƠNG NGA |

Hiện nay nghề rèn thủ công ở nhiều nơi đang dần mai một, những người theo nghề còn lại chẳng được bao nhiêu. Thế nhưng tại làng Vân Ngoại, xã Hồng Tiến (huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên) những lò rèn vẫn ngày đêm “đỏ lửa”.