Quần thể kiến trúc của người Chăm cổ xưa giữa lòng phố biển Nha Trang

Hữu Long |

Khánh Hòa - Tháp Ponagar ở TP Nha Trang là công trình tiêu biểu về nghệ thuật kiến trúc của dân tộc Chăm được xây dựng từ thế kỷ thứ 8 đến thế kỷ 13. Đây được coi là điểm tham quan du lịch tâm linh khá độc đáo, hấp dẫn du khách khi đến với Nha Trang.

Tháp Ponagar còn gọi là Tháp Bà nằm trên đồi Cù Lao, bên dòng sông của thành phố Nha Trang. Thời điểm tháp được xây dựng cũng là thời kỳ đạo Hindu (Ấn Độ giáo) hưng thịnh nhất tại vương quốc Chămpa cổ.
Tháp Ponagar còn gọi là Tháp Bà nằm trên đồi Cù Lao, bên dòng sông của thành phố Nha Trang. Thời điểm tháp được xây dựng cũng là thời kỳ đạo Hindu (Ấn Độ giáo) hưng thịnh nhất tại vương quốc Chămpa cổ.
Tháp bà Ponagar Nha Trang mang vẻ đẹp hoang sơ và nổi bật, là điểm đến hàng đầu được nhiều du khách lựa chọn.
Tháp bà Ponagar Nha Trang mang vẻ đẹp hoang sơ và nổi bật, là điểm đến hàng đầu được nhiều du khách lựa chọn.
Theo các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, tổng thể kiến trúc của tháp Bà có 3 tầng, đi từ dưới lên trên. Tầng thấp ngang mặt đất bằng là ngôi tháp cổng mà hiện nay đã không còn nữa. Từ tháp cổng sẽ có những bậc thang bằng đá kéo dài dẫn lên tầng giữa.
Theo các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, tổng thể kiến trúc của tháp Bà có 3 tầng, đi từ dưới lên trên. Tầng thấp ngang mặt đất bằng là ngôi tháp cổng mà hiện nay đã không còn nữa. Từ tháp cổng sẽ có những bậc thang bằng đá kéo dài dẫn lên tầng giữa.
Hàng năm, tại Tháp Bà Ponagar, lễ hội tháp Bà được tổ chức trọng thể từ ngày 20-23 tháng Ba (Âm lịch). Lễ hội nhằm tưởng nhớ công ơn của Thiên Y Ana Thánh Mẫu (người Chăm gọi là Po Inư Nagar), người mẹ xứ sở đã có công dạy người dân cách làm ăn như trồng lúa, dệt vải, chăn nuôi, sinh sống.
Hàng năm, tại Tháp Bà Ponagar, lễ hội tháp Bà được tổ chức trọng thể từ ngày 20-23 tháng Ba (Âm lịch). Lễ hội nhằm tưởng nhớ công ơn của Thiên Y Ana Thánh Mẫu (người Chăm gọi là Po Inư Nagar), người mẹ xứ sở đã có công dạy người dân cách làm ăn như trồng lúa, dệt vải, chăn nuôi, sinh sống.
Lễ hội Tháp Bà đã được Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hoá phi vật thể quốc gia vào năm 2012.  Trong suốt những ngày diễn ra lễ hội, Người Chăm, người Kinh ở khắp nơi, mang theo lễ vật, hành hương về Tháp Bà Ponaga Nha Trang, thành tâm bày tỏ lòng biết ơn đối với một người phụ nữ đã có công chỉ dạy dân lành biết cách làm ăn, sinh sống bằng nghề nông.
Lễ hội Tháp Bà đã được Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hoá phi vật thể quốc gia vào năm 2012. Trong suốt những ngày diễn ra lễ hội, Người Chăm, người Kinh ở khắp nơi, mang theo lễ vật, hành hương về Tháp Bà Ponaga Nha Trang, thành tâm bày tỏ lòng biết ơn đối với một người phụ nữ đã có công chỉ dạy dân lành biết cách làm ăn, sinh sống bằng nghề nông.
Hữu Long
TIN LIÊN QUAN

Sự dịch chuyển từ chợ Tết xưa đến văn hóa online

Huyền Chi |

Theo dòng chảy phát triển của xã hội, Tết xưa với chợ quê, tục lệ cổ truyền đã có sự thay đổi để đáp ứng nhu cầu của con người trong cuộc sống hiện đại.

Dâng sao giải hạn, cúng trục vong, cúng oan gia trái chủ là phản văn hóa

Lê Thanh Phong |

Không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, dâng sao giải hạn, gọi hồn, cúng vong, trục vong, cúng oan gia trái chủ, phản văn hóa, trục lợi tại các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo; có các biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn, phòng chống cháy nổ tại các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo, thờ tự.

Để di sản văn hóa trở thành sức mạnh phát triển kinh tế

PHÚC ĐẠT |

Nhiều chuyên gia về lịch sử, văn hóa đưa ra nhiều ý kiến, góp ý nhằm bảo tồn, phát huy di sản văn hóa thời Nguyễn.

Thư chúc mừng Xuân Giáp Thìn 2024 của đồng chí Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

Nguyễn Đình Khang - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam |

Thư chúc mừng Xuân Giáp Thìn 2024 của đồng chí Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

B Trần "Chúng ta của 8 năm sau": Thích cùng mẹ đi thăm họ hàng ngày Tết

Nhóm PV |

B Trần chia sẻ về những điều anh thích làm nhất ngày Tết và kế hoạch trong năm mới 2024.

Hoa hậu Đỗ Thị Hà tiết lộ về số tiền lì xì lớn nhất từng nhận được

Anh Trang |

Chia sẻ với phóng viên Lao Động, hoa hậu Đỗ Thị Hà nhắc về cái Tết khiến cô nhớ nhất.

Di tích nhà máy kẽm trăm tuổi ở Quảng Ninh

Nguyễn Hùng |

Quảng Ninh - Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh đang xây dựng kế hoạch để đưa Di tích nhà máy kẽm trăm tuổi do người Pháp xây dựng vào phục vụ du lịch. Trước đó, di tích của một trong những nhà máy kẽm lớn nhất một thời này từng suýt bị xóa sổ bởi một dự án xây dựng trung tâm thương mại.

Nắng nóng gay gắt nhưng người dân TPHCM vẫn đổ ra đường du xuân

NGUYỄN LY - ANH TÚ |

TPHCM – Hôm nay 11.2 ( mùng 2 Tết âm lịch), thời tiết thành phố nắng nóng gay gắt, tuy nhiên nhiều người dân vẫn tranh thủ đổ về các địa điểm nổi tiếng để du xuân cùng gia đình, người thân.

Sự dịch chuyển từ chợ Tết xưa đến văn hóa online

Huyền Chi |

Theo dòng chảy phát triển của xã hội, Tết xưa với chợ quê, tục lệ cổ truyền đã có sự thay đổi để đáp ứng nhu cầu của con người trong cuộc sống hiện đại.

Dâng sao giải hạn, cúng trục vong, cúng oan gia trái chủ là phản văn hóa

Lê Thanh Phong |

Không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, dâng sao giải hạn, gọi hồn, cúng vong, trục vong, cúng oan gia trái chủ, phản văn hóa, trục lợi tại các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo; có các biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn, phòng chống cháy nổ tại các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo, thờ tự.

Để di sản văn hóa trở thành sức mạnh phát triển kinh tế

PHÚC ĐẠT |

Nhiều chuyên gia về lịch sử, văn hóa đưa ra nhiều ý kiến, góp ý nhằm bảo tồn, phát huy di sản văn hóa thời Nguyễn.