Người dân ở Bến Tre ròng rã đi xin từng can, thùng nước ngọt

Thành Nhân |

Hạn mặn kéo dài, nhà máy nước bị nhiễm mặn, người dân sinh sống ở xã Tam Hiệp (huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre) và xã Quới Sơn (huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre) thiếu nước ngọt sử dụng. Họ phải ròng rã đi chở xin từng thùng, từng can nước ngọt về sinh hoạt.

Trước tình trạng hạn, mặn gay gắt, khoảng 1 tháng trở lại đây, người dân ở xã Tam Hiệp (huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre) và xã Quới Sơn (huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre) bị thiếu nước ngọt sử dụng.
Khoảng 1 tháng trở lại đây, người dân ở xã Tam Hiệp (huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre) và xã Quới Sơn (huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre) bị thiếu nước ngọt sử dụng nghiêm trọng.
Trước tình trạng trên, theo ghi nhận của phóng viên Báo Lao Động, tại gần trụ sở Công an xã Quới Sơn (huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre) và UBND xã Tam Hiệp (huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre) thì có điểm cho nước ngọt miễn phí để phục vụ người dân, tuy nhiên, các điểm này chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu người dân nơi đây.
Theo ghi nhận của phóng viên Báo Lao Động, tại gần trụ sở Công an xã Quới Sơn (huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre) và UBND xã Tam Hiệp (huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre) có điểm cho nước ngọt miễn phí để phục vụ người dân. Tuy nhiên, các điểm này chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu người dân nơi đây.
Người dân ròng rã đem can, thùng để xin nước ngọt chở đem về nhà để sử dụng.
Người dân ròng rã mang can, thùng để xin nước ngọt chở về nhà sử dụng.
Anh Nguyễn Ngọc Thảo (ngụ ở xã Quới Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre) - cho biết, mỗi năm khi vào mùa nắng thì nguồn nước cấp từ trạm cấp nước bị nhiễm mặn. Người dân địa phương phải trữ nước hay đi xin hoặc mua nước ngọt để sinh hoạt. Dù nước nhiễm mặn chất lượng chưa đảm bảo nhưng công ty vẫn thu mức giá không thay đổi. “Mấy bữa nay, trạm cấp nước ở đây cho bà con đều là nước mặn, đâu có xài được, rửa rau để tới trưa là hư hết. Nước mặn này chỉ để dội bồn cầu, rửa chén thôi, tắm cũng không được vì ngứa lắm”, anh Thảo nói.
Anh Nguyễn Ngọc Thảo (ngụ ở xã Quới Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre) - cho biết, mỗi năm khi vào mùa nắng thì nguồn nước cấp từ trạm cấp nước bị nhiễm mặn. Người dân địa phương phải trữ nước hay đi xin hoặc mua nước ngọt để sinh hoạt. Dù nước nhiễm mặn chất lượng chưa đảm bảo nhưng công ty vẫn thu mức giá không thay đổi. “Mấy ngày nay, trạm cấp nước cho bà con đều là nước mặn không xài được, rửa rau để tới trưa là hư hết. Tắm cũng không được vì ngứa lắm”, anh Thảo nói.
Anh Nguyễn Ngọc Thảo cho hay, khoảng một tháng trở lại đây, tình trạng người dân thiếu ngọt trầm trọng, cách vài ngày là anh phải đem xe đi xin nước ngọt của nhà bà con dòng họ ở Quốc lộ 57B chở về nhà để sử dụng. Vì nguồn nước của họ được cấp ở Trạm cấp nước thị trấn Châu Thành là nước ngọt. Còn trạm cấp nước cho nhà anh là nước mặn. “Trước mắt, gia đình tôi chở xe để xin nước ngọt để “chữa cháy” nếu mặn không giảm, khô hạn còn kéo dài thì vấn đề “khát” nguồn nước ngọt đối với bà con nơi đây sẽ trầm trọng hơn nữa”, anh Thảo chia sẻ.
Anh Nguyễn Ngọc Thảo cho hay, khoảng một tháng trở lại đây, cách vài ngày là anh phải đi xin nước ngọt của người thân ở Quốc lộ 57B chở về nhà sử dụng. “Trước mắt, gia đình tôi chở xe để xin nước ngọt để “chữa cháy”. Nếu mặn không giảm, khô hạn còn kéo dài thì vấn đề khát nguồn nước ngọt đối với bà con nơi đây sẽ trầm trọng hơn nữa”, anh Thảo chia sẻ.
Ông Trần Văn Chuyền (ngụ ở ấp 8, xã Quới Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre) cho biết, khoảng 1 tháng trở lại đây, người dân ở đây thiếu nước ngọt trầm trọng đến mức phải tắm cũng bằng nước mặn. Mặc dù gần trụ sở Công an xã Quới Sơn có điểm phát nước miễn phí cho người dân. Tuy nhiên, điểm phát nước trên vẫn không cung cấp đầy đủ cho người dân.
Ông Trần Văn Chuyền (ngụ ở ấp 8, xã Quới Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre) cho biết, khoảng 1 tháng trở lại đây, người dân ở đây đến mức phải tắm cũng bằng nước mặn. Mặc dù gần trụ sở Công an xã Quới Sơn có điểm phát nước miễn phí cho người dân. Tuy nhiên, điểm phát nước trên vẫn không cung cấp đủ.
“Khi xe tải chở nước ngọt đến thì rất nhiều bà con đến xin chở từng can, thùng nước về, chỉ chốc lát là hết nước. Tôi phải đi ra gần nhà của người dân gần đầu Quốc lộ 57B để đem về sử dụng dùng sinh hoạt trong gia đình”, anh Chuyền nói.
“Khi xe tải chở nước ngọt đến thì rất nhiều bà con đến xin chở từng can, thùng nước về, chỉ chốc lát là hết nước. Tôi phải đi ra nhà của người dân gần đầu Quốc lộ 57B để đem về sử dụng dùng sinh hoạt trong gia đình”, ông Chuyền nói.

Thành Nhân
TIN LIÊN QUAN

ĐBSCL nguy cơ thiệt hại trên 70.000 tỉ đồng mỗi năm do hạn hán, xâm nhập mặn

QUANG PHƯƠNG |

Tại buổi Hội thảo Sống chung với hạn, mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vào sáng 27.3, đại diện các cơ quan chức năng, địa phương, chuyên gia và doanh nghiệp đã thảo luận và đưa ra nhiều giải pháp giúp ĐBSCL thích ứng với hạn hán, xâm nhập mặn.

Thích ứng và sống chung với hạn mặn

NHÓM PV |

Tích trữ nước ngọt, chủ động xây dựng các mô hình “thuận thiên”, thậm chí bỏ đất trống không làm gì trong mùa hạn mặn... là những hiến kế được PGS.TS Lê Anh Tuấn - Cố vấn Khoa học, Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Trường Đại học Cần Thơ đưa ra nhằm giúp các địa phương, người dân sống cùng hạn mặn.

Ứng phó hạn mặn, người dân gặp khó từ những cống, đập ngăn mặn

NHẬT HỒ |

Bạc Liêu - Vụ mùa 2023-2024, UBND tỉnh Bạc Liêu đã xây dựng 3 kịch bản phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn với 3 cấp độ khác nhau. Tuy nhiên, nhiều người gặp khó khi kênh kiệt nước, nhiều đập thời vụ bị đóng.

Hoàng Anh Gia Lai và Khánh Hòa chia điểm ở trận "chung kết ngược"

NHÓM PV |

LPBank Hoàng Anh Gia Lai chưa thể bứt phá khỏi nhóm cuối bảng xếp hạng khi để Khánh Hoà cầm chân với tỉ số 1-1 tại vòng 14 V.League 2023-2024.

Chụp cưới ở Phú Yên, cặp đôi vỡ òa vì khoảnh khắc thượng cờ thiêng liêng

Ý Yên |

Bộ ảnh cưới tại Phú Yên đang gây sốt trên mạng xã hội bởi chụp khung cảnh diễn tập Lễ Thượng cờ hoành tráng với hàng nghìn người tham gia.

Bi kịch không đẻ được con trai (Phần 2)

Nhóm PV |

Trong câu chuyện hôm nay, có một người phụ nữ sinh được 2 bé gái và đã phải chịu sự hắt hủi từ gia đình chồng. Cô tiếp tục cố gắng mang thai và tìm mọi cách có được con trai để níu kéo lại tình cảm của người chồng. Giới tính của đứa bé thứ 3 sẽ là trai hay gái? Người phụ nữ liệu có được lại hạnh phúc? Xin mời các bạn cùng tiếp tục theo dõi.

Chương trình "Giờ thứ 9" do NSND Khải Hưng là đạo diễn. Giọng đọc: NSND Minh Hòa – NSƯT Phú Thăng. Âm nhạc: Xuân Phương.

Bạn đang có những câu chuyện riêng muốn chia sẻ với độc giả của Báo Lao Động? Hãy liên hệ với chúng tôi qua địa chỉ email: media@laodong.vn.

Trường Quốc tế Mỹ kêu gọi phụ huynh đóng thêm tiền

Chân Phúc |

TPHCM - Chủ Trường Quốc tế Mỹ (AISVN) kêu gọi phụ huynh đóng thêm tiền để có thể hoạt động đến hết năm học.

Cục Thuế Hà Tĩnh né tránh cung cấp thông tin doanh nghiệp trây ỳ, nợ thuế

TRẦN TUẤN |

Phóng viên Báo Lao Động liên hệ đề nghị cung cấp thông tin về tình hình nợ thuế trên địa bàn nhưng Cục Thuế tỉnh Hà Tĩnh đã né tránh, từ chối cung cấp thông tin.

ĐBSCL nguy cơ thiệt hại trên 70.000 tỉ đồng mỗi năm do hạn hán, xâm nhập mặn

QUANG PHƯƠNG |

Tại buổi Hội thảo Sống chung với hạn, mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vào sáng 27.3, đại diện các cơ quan chức năng, địa phương, chuyên gia và doanh nghiệp đã thảo luận và đưa ra nhiều giải pháp giúp ĐBSCL thích ứng với hạn hán, xâm nhập mặn.

Thích ứng và sống chung với hạn mặn

NHÓM PV |

Tích trữ nước ngọt, chủ động xây dựng các mô hình “thuận thiên”, thậm chí bỏ đất trống không làm gì trong mùa hạn mặn... là những hiến kế được PGS.TS Lê Anh Tuấn - Cố vấn Khoa học, Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Trường Đại học Cần Thơ đưa ra nhằm giúp các địa phương, người dân sống cùng hạn mặn.

Ứng phó hạn mặn, người dân gặp khó từ những cống, đập ngăn mặn

NHẬT HỒ |

Bạc Liêu - Vụ mùa 2023-2024, UBND tỉnh Bạc Liêu đã xây dựng 3 kịch bản phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn với 3 cấp độ khác nhau. Tuy nhiên, nhiều người gặp khó khi kênh kiệt nước, nhiều đập thời vụ bị đóng.