Nghi thức tâm linh huyền bí trong lễ hội Cầu mùa của người Dao đỏ Yên Bái

Khắc Điệp |

Yên Bái – Dịp đầu xuân năm mới, đồng bào Dao đỏ tại xã Khai Trung, huyện Lục Yên hân hoan tổ chức lễ hội Cầu mùa với mong muốn một năm mưa thuận gió hòa, cây cối tươi tốt, mùa màng bội thu.

Trong các dân tộc sinh sống ở huyện vùng cao Lục Yên, đồng bào dân tộc Dao đỏ xã Khai Trung có những nét sinh hoạt văn hoá độc đáo thể hiện trong đời sống thường ngày, qua lễ hội dân gian, những bài ca, điệu múa, truyện kể… Đặc biệt, lễ hội cầu mùa - lễ hội dân gian mang sắc thái tín ngưỡng văn hoá đặc trưng tiêu biểu còn được duy trì đến ngày nay.
Trong các dân tộc sinh sống ở huyện vùng cao Lục Yên, đồng bào dân tộc Dao đỏ xã Khai Trung có những nét sinh hoạt văn hoá độc đáo thể hiện trong đời sống thường ngày, qua lễ hội dân gian, những bài ca, điệu múa, truyện kể… Đặc biệt, lễ hội cầu mùa - lễ hội dân gian mang sắc thái tín ngưỡng văn hoá đặc trưng tiêu biểu còn được duy trì đến ngày nay.
Trao đổi với PV, ông Đặng Phúc Chu, một thầy cúng ở thôn Giáp Luồng, xã Khai Trung cho biết: “Lễ cầu mùa của người Dao đỏ có từ rất lâu rồi nhưng đã được phục dựng trong những năm gần đây, bà con nhân dân tổ chức với mong muốn giữ gìn và phát huy nét đẹp truyền thống văn hoá của người Dao đỏ cho con cháu sau này”.
Trao đổi với PV, ông Đặng Phúc Chu, một thầy cúng ở thôn Giáp Luồng, xã Khai Trung cho biết: “Lễ cầu mùa của người Dao đỏ có từ rất lâu rồi nhưng đã được phục dựng trong những năm gần đây, bà con nhân dân tổ chức với mong muốn giữ gìn và phát huy nét đẹp truyền thống văn hoá của người Dao đỏ cho con cháu sau này, lễ Cầu mùa được đồng bào nơi đây tổ chức 2 lần vào dịp đầu tháng giêng và rằm tháng 7 âm lịch”.
Có một điều thú vị ở lễ Cầu mùa là đồ lễ như gà, lợn, rượu... của các gia đình đóng góp phải tự tay trồng, nuôi, không được mua từ nơi khác về, sau đó cùng tập trung về một hộ gia đình có uy tín trong cộng đồng để tổ chức.
Có một điều thú vị ở lễ Cầu mùa là đồ lễ như gà, lợn, rượu... của các gia đình đóng góp phải tự tay trồng, nuôi, không được mua từ nơi khác về, sau đó cùng tập trung về một hộ gia đình có uy tín trong cộng đồng để tổ chức.
Để chuẩn bị làm lễ, đàn ông trong làng sẽ lo khâu thờ cúng còn phụ nữ lo nấu ăn và chuẩn đồ để thờ.
Để chuẩn bị làm lễ, đàn ông trong làng sẽ lo khâu thờ cúng còn phụ nữ lo nấu ăn và chuẩn đồ để thờ.
Trong các đồ lễ chuẩn bị thì nem cuốn là một món không thể thiếu của người Dao đỏ tại đây.
Trong các đồ lễ chuẩn bị thì nem cuốn là một món không thể thiếu của người Dao đỏ tại đây.
Sau khi đã chuẩn bị các lễ vật đầy đủ, mâm lễ được những người đàn ông cẩn thận sắp xếp lên vị trí trang trọng trong nhà để chuẩn bị làm lễ.
Sau khi đã chuẩn bị các lễ vật đầy đủ, mâm lễ được những người đàn ông cẩn thận sắp xếp lên vị trí trang trọng trong nhà để chuẩn bị làm lễ.
Để chuẩn bị làm lễ, đàn ông trong làng sẽ lo khâu thờ cúng; phụ nữ lo nấu ăn và chuẩn bị đồ để thờ. Trước khi tiến hành làm lễ ở đình làng, sáng sớm người dân tập trung ở nhà ông chủ thờ thần linh để tiến hành dâng hương rước các vị thần linh đến đình làng.
Trước khi tiến hành làm lễ ở đình làng, sáng sớm người dân tập trung ở nhà ông chủ thờ thần linh để tiến hành dâng hương rước các vị thần linh đến đình làng.
Sau đó, các công việc tiếp theo của phần lễ sẽ được thực hiện bởi 4 ông thầy cúng.
Sau đó, các công việc tiếp theo của phần lễ sẽ được thực hiện bởi 4 ông thầy cúng với các nghi lễ như lễ khai đàn; lễ mời Bản Vương; lễ khai sơn lập địa; lễ Cầu mùa...
Trong phần lễ của các thầy cúng, lễ khai sơn lập địa được thực hiện từ đầu và kì công nhất.
Trong phần lễ của các thầy cúng, lễ khai sơn lập địa được thực hiện từ đầu và kì công nhất.
Trong phần lễ của các thầy cúng, lễ khai sơn lập địa được thực hiện kì công nhằm cảm ơn sự che chở của các vị thần linh, cầu mong mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu.
Trong buổi lễ, thầy cúng cầu cho bản làng một năm mới mưa thuận gió hòa, cây cối tươi tốt, mùa màng bội thu, các hộ dân trong làng có một năm mới thuận lợi, làm ăn kinh tế phát triển, đời sống ngày càng khá giả, đẩy lùi khó khăn, vất vả.
Tiếp đó, trong các ngày diễn ra lễ, thầy cúng làm lễ mời Bản Vương với mong muốn cầu an, cầu phúc, cầu tài đến các thế hệ con cháu.
Sau lễ tụng kinh cầu nguyện và cuối cùng là lễ cúng tạ ơn các thần linh, người dân sẽ nhận lại lộc trời ban, đón hồn lúa về với gia đình.
Sau lễ tụng kinh cầu nguyện và cuối cùng là lễ cúng tạ ơn các thần linh, người dân sẽ nhận lại lộc trời ban, đón hồn lúa về với gia đình.


Khắc Điệp
TIN LIÊN QUAN

Lùi Lễ hội Xoài để chuẩn bị tốt hơn việc đưa xoài Việt ra biển lớn

Lục Tùng |

Đồng Tháp – Tỉnh Đồng Tháp lùi Lễ hội Xoài sang 2023 là để chuẩn bị tốt hơn cho hành trình đưa xoài Việt ra "biển lớn".

Trong mưa lạnh đầu xuân, nông dân Yên Bái hăng say ra đồng

Mạnh Cường |

Yên Bái - Những người nông dân trên địa bàn tỉnh đang khẩn trương gieo cấy chuẩn bị cho vụ xuân.

Chen chân đi lễ hội, "biển người" du xuân không phải là thích ứng an toàn

Hoàng Lâm |

Hình ảnh của phóng viên Lao Động từ khắp nơi gửi về phản ánh không khí du xuân mang lại nhiều lo lắng. Chen chân đi lễ hội, vai kề vai tắm biển, kẹt cứng tại các tụ điểm du lịch… như thể chưa hề có COVID-19.

Điều gì khiến lăng mộ Nefetari được mệnh danh là ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập

Yến Nhi |

Được mệnh danh là "ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập", lăng mộ cổ của nữ hoàng Nefetari không chỉ có kiến trúc xa hoa mà còn chứa đựng một câu chuyện hấp dẫn.

Tiền vệ Hùng Dũng: Tôi buồn vì không thể tặng quà thầy Park Hang-seo

AN NGUYÊN |

Tiền vệ Hùng Dũng và các đồng đội tuyển Việt Nam bày tỏ sự tiếc nuối khi không thể mang về món quà ý ở giải đấu cuối cùng của huấn luyện viên Park Hang-seo.

Bắt tạm giam 2 nữ phó giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức

Việt Dũng |

Mở rộng điều tra vụ án sai phạm về đấu thầu xảy ra tại Bệnh viện TP Thủ Đức (TPHCM), Cơ quan Cảnh sát điều tra đã bắt tạm giam 2 phó giám đốc đơn vị này.

Bến xe lớn nhất nước đông nghẹt người về quê đón Tết

MINH QUÂN |

TPHCM - Chiều 16.1, hàng nghìn người đổ về bến xe Miền Đông mới để về quê đón Tết. Do lượng khách tăng đột biến nên bến xe Miền Đông mới không đủ ghế cho khách ngồi chờ, nhiều người phải ngồi dưới sàn nhà.

Tết Hà Nội với hương vị ô mai gừng thân quen

Vân Hoa |

Dịp Tết đến, người người đổ về Hàng Đường, con phố nổi tiếng về mứt, ô mai. Trong đó, ô mai gừng là món được mua nhiều hơn cả, bởi vị cay nồng, ấm đượm rất hợp với tiết xuân.

Lùi Lễ hội Xoài để chuẩn bị tốt hơn việc đưa xoài Việt ra biển lớn

Lục Tùng |

Đồng Tháp – Tỉnh Đồng Tháp lùi Lễ hội Xoài sang 2023 là để chuẩn bị tốt hơn cho hành trình đưa xoài Việt ra "biển lớn".

Trong mưa lạnh đầu xuân, nông dân Yên Bái hăng say ra đồng

Mạnh Cường |

Yên Bái - Những người nông dân trên địa bàn tỉnh đang khẩn trương gieo cấy chuẩn bị cho vụ xuân.

Chen chân đi lễ hội, "biển người" du xuân không phải là thích ứng an toàn

Hoàng Lâm |

Hình ảnh của phóng viên Lao Động từ khắp nơi gửi về phản ánh không khí du xuân mang lại nhiều lo lắng. Chen chân đi lễ hội, vai kề vai tắm biển, kẹt cứng tại các tụ điểm du lịch… như thể chưa hề có COVID-19.