Kiếm hàng trăm triệu đồng từ… lá cây

VIÊN NGUYỄN |

Quảng Ngãi- Mo cau, lá tra, vốn là phế phẩm, nhưng anh Nguyễn Văn Tuyến (38 tuổi) ở thị trấn Chợ Chùa, huyện Nghĩa Hành (Quảng Ngãi) biến phế phẩm này thành bát, đĩa... xuất khẩu sang Hàn Quốc, Canada.

Anh Tuyến quê gốc ở Phú Yên. Năm 2019, anh về Quảng Ngãi khởi nghiệp với sản phẩm mo cau. Mo cau được mua về, rửa sạch nhằm đảm bảo vệ sinh.
Anh Tuyến quê gốc ở Phú Yên. Năm 2019, anh về Quảng Ngãi khởi nghiệp với sản phẩm mo cau. Mo cau được mua về, rửa sạch nhằm đảm bảo vệ sinh.
Sau khi rửa sạch, đợi ráo nước, mo cau được mang đi ép nhiệt 40 giây. Xưởng của anh Tuyến tạo việc làm cho bảy lao động địa phương, thu nhập 170 nghìn đồng/người.
Sau khi rửa sạch, đợi ráo nước, mo cau được mang đi ép nhiệt 40 giây. Xưởng của anh Tuyến tạo việc làm cho bảy lao động địa phương, thu nhập 170 nghìn đồng/người/ngày.
Sau khi ép nhiệt tạo khuôn, người thợ sẽ dùng cao cắt theo đường viền, tạo hình cho sản phẩm
Sau khi ép nhiệt tạo khuôn, người thợ sẽ dùng dao cắt theo đường viền, tạo hình cho sản phẩm.
Để sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, anh Tuyến thường xuyên giám sát, chỉ dẫn thợ, làm theo đúng yêu cầu của khách hàng.
Để sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, anh Tuyến thường xuyên giám sát, chỉ dẫn thợ, làm theo đúng yêu cầu của khách hàng.
Bát, chén, dĩa… từ mo cau được gia công kỹ lưỡng trước khi đóng thùng.
Bát, chén, đĩa… từ mo cau được gia công kỹ lưỡng trước khi đóng thùng.
Một mo cau được anh Tuyến mua giá 1.000 đồng. Giúp người trồng cau ở Quảng Ngãi tăng thêm thu nhập nhờ trồng câu.
Một mo cau, anh Tuyến mua giá 1.000 đồng. Giúp người trồng cau ở Quảng Ngãi tăng thêm thu nhập.
Ngoài mo cau, anh Tuyến còn thu mua lá tra với giá 200 đồng/lá, ở Phú Yên chuyển về Quảng Ngãi, làm đồ gia dụng như dĩa.
Ngoài mo cau, anh Tuyến còn thu mua lá tra với giá 200 đồng/lá ở Phú Yên chuyển về Quảng Ngãi để làm đồ gia dụng.
Lá tra được ép nhiệt, tạo ra những chiếc dĩa đựng thức ăn. Các sản phẩm từ mo cau hay lá tra được xử lý bằng phương pháp làm sạch bởi một dây chuyền công nghệ khử trùng hiện đại.
Lá tra được ép nhiệt, tạo ra những chiếc đĩa đựng thức ăn. Các sản phẩm từ mo cau hay lá tra được xử lý bằng phương pháp làm sạch bởi một dây chuyền công nghệ khử trùng hiện đại.
Lá tra sau khi được ép nhiệt khoảng 30 giây, người thợ mang ra cắt, tạo thành chiếc dĩa lá tra hình trái tim.
Lá tra sau khi được ép nhiệt, người thợ sẽ mang ra cắt, tạo thành chiếc đĩa hình trái tim.
Để xây dựng thương hiệu, anh Tuyến mang các sản phẩm từ mo cau, lá tra quảng bá ở nhiều hội chợ.
Để xây dựng thương hiệu, anh Tuyến mang các sản phẩm từ mo cau, lá tra quảng bá ở nhiều hội chợ.
Sản phẩm của anh Tuyến được nhiều nhà hàng, khách sạn, quán ăn trên khắp cả nước mua về sử dụng. Giá bán 1.700đồng/chén, 400đồng/ muỗng... lại có thể tái sử dụng nhiều lần.
Sản phẩm của anh Tuyến được nhiều nhà hàng, khách sạn, quán ăn trên khắp cả nước mua về sử dụng..
Tháng 8.2022, anh Tuyến xuất chuyến hàng đầu tiên sang Hàn Quốc với tổng cộng 200 nghìn sản phẩm gồm chén, đĩa, muỗng, ly, quạt, khay… trị giá 400 triệu đồng.
Tháng 8.2022, anh Tuyến xuất chuyến hàng đầu tiên sang Hàn Quốc với tổng cộng 200 nghìn sản phẩm gồm chén, đĩa, muỗng, ly, quạt, khay… được làm từ mo cau, lá tra, trị giá 400 triệu đồng.
Bộ sản phẩm làm từ mo cau, lá tra của a Tuyến. Anh Tuyến thổ lộ, tháng 11.2022, anh xuất các sản phẩm từ mo cau, lá tra sang Canada, trị giá 800 triệu đồng.
Bộ sản phẩm làm từ mo cau, lá tra của anh Tuyến. Anh Tuyến thổ lộ, tháng 11.2022, anh sẽ xuất các sản phẩm từ mo cau, lá tra sang Canada, trị giá 800 triệu đồng.
Quảng Ngãi, được biết đến là “thủ phủ” của cây cau. Mỗi hecta cau cho khoảng 12.500 mo, bán 1.000 đồng/mo, thu về 12,5 triệu đồng.
Quảng Ngãi, được biết đến là “thủ phủ” của cây cau. Mỗi hecta cau cho khoảng 12.500 mo, bán 1.000 đồng/mo, thu về 12,5 triệu đồng.
VIÊN NGUYỄN
TIN LIÊN QUAN

Thu nhập vài trăm triệu, nông dân vẫn cẩn trọng với nghề trồng cau

Văn Sỹ |

Sóc Trăng - Khoảng 10 năm nay, mô hình trồng cau được nhiều nông dân ở các tỉnh miền Tây như: Vĩnh Long, Sóc Trăng, Hậu Giang, Cần Thơ áp dụng và mang lại hiệu quả kinh tế khá cho người trồng. Mặc dù vậy, nhiều nông dân lo lắng trước sự phát triển ồ ạt của mô hình trồng cau, bởi đầu ra tiêu thụ cau trái chủ yếu phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.

Thu nhập trăm triệu, nông dân vẫn lo với nghề trồng cau

Văn Sỹ |

Trước sự phát triển ồ ạt số lượng và quy mô trồng cau trong khi tiêu thụ cau trái chủ yếu phụ thuộc thị trường Trung Quốc, nhiều nông dân đã cẩn trọng hơn khi phát triển cây trồng này.

Trồng cây dược liệu giúp nông dân có thu nhập cao gấp 3 lần trồng lúa

TRẦN TUẤN |

HÀ TĨNH - Từ diện tích đất bạc màu, nhiều hộ nông dân xã Cẩm Vịnh (huyện Cẩm Xuyên) chuyển sang trồng cây dược liệu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao gấp 3 - 4 lần so với trồng lúa.

Điều gì khiến lăng mộ Nefetari được mệnh danh là ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập

Yến Nhi |

Được mệnh danh là "ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập", lăng mộ cổ của nữ hoàng Nefetari không chỉ có kiến trúc xa hoa mà còn chứa đựng một câu chuyện hấp dẫn.

Tiền vệ Hùng Dũng: Tôi buồn vì không thể tặng quà thầy Park Hang-seo

AN NGUYÊN |

Tiền vệ Hùng Dũng và các đồng đội tuyển Việt Nam bày tỏ sự tiếc nuối khi không thể mang về món quà ý ở giải đấu cuối cùng của huấn luyện viên Park Hang-seo.

Bắt tạm giam 2 nữ phó giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức

Việt Dũng |

Mở rộng điều tra vụ án sai phạm về đấu thầu xảy ra tại Bệnh viện TP Thủ Đức (TPHCM), Cơ quan Cảnh sát điều tra đã bắt tạm giam 2 phó giám đốc đơn vị này.

Bến xe lớn nhất nước đông nghẹt người về quê đón Tết

MINH QUÂN |

TPHCM - Chiều 16.1, hàng nghìn người đổ về bến xe Miền Đông mới để về quê đón Tết. Do lượng khách tăng đột biến nên bến xe Miền Đông mới không đủ ghế cho khách ngồi chờ, nhiều người phải ngồi dưới sàn nhà.

Tết Hà Nội với hương vị ô mai gừng thân quen

Vân Hoa |

Dịp Tết đến, người người đổ về Hàng Đường, con phố nổi tiếng về mứt, ô mai. Trong đó, ô mai gừng là món được mua nhiều hơn cả, bởi vị cay nồng, ấm đượm rất hợp với tiết xuân.

Thu nhập vài trăm triệu, nông dân vẫn cẩn trọng với nghề trồng cau

Văn Sỹ |

Sóc Trăng - Khoảng 10 năm nay, mô hình trồng cau được nhiều nông dân ở các tỉnh miền Tây như: Vĩnh Long, Sóc Trăng, Hậu Giang, Cần Thơ áp dụng và mang lại hiệu quả kinh tế khá cho người trồng. Mặc dù vậy, nhiều nông dân lo lắng trước sự phát triển ồ ạt của mô hình trồng cau, bởi đầu ra tiêu thụ cau trái chủ yếu phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.

Thu nhập trăm triệu, nông dân vẫn lo với nghề trồng cau

Văn Sỹ |

Trước sự phát triển ồ ạt số lượng và quy mô trồng cau trong khi tiêu thụ cau trái chủ yếu phụ thuộc thị trường Trung Quốc, nhiều nông dân đã cẩn trọng hơn khi phát triển cây trồng này.

Trồng cây dược liệu giúp nông dân có thu nhập cao gấp 3 lần trồng lúa

TRẦN TUẤN |

HÀ TĨNH - Từ diện tích đất bạc màu, nhiều hộ nông dân xã Cẩm Vịnh (huyện Cẩm Xuyên) chuyển sang trồng cây dược liệu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao gấp 3 - 4 lần so với trồng lúa.