Cuộc sống trên thuyền của người lao động nhập cư tại Hà Nội

Thanh Huế |

Bắt đầu xuất hiện từ năm 1992, con thuyền neo đậu ven bờ sông Hồng cuối đoạn Hàm Tử Quan, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội là nơi ở của hàng trăm người lao động nhập cư. Do muốn giúp đỡ những người cùng quê từ Ba Vì lên Hà Nội kiếm sống nên vợ chồng ông Nguyễn Tài Thủy (53 tuổi) và bà Nguyễn Thị Thắm (51 tuổi) đã bỏ tiền mua một chiếc thuyền lớn rồi cho mọi người đến thuê trọ, sống chung cùng nhau.

Thuyền có 2 tầng với sức chứa trung bình khoảng 50 – 70 người. Tiền thuê trọ ở đây chỉ có 10.000đ/người/ngày kèm nước sạch.
Thuyền có 2 tầng với sức chứa trung bình khoảng 50 – 70 người. Tiền thuê trọ ở đây chỉ 10.000 đồng/người/ngày kèm nước sạch.
Chị Lê Thị Ngân (27 tuổi – con dâu của chủ thuyền – giữa ảnh), người hiện đang trông coi thuyền chia sẻ: “Mọi người đều là người cùng quê lên đây kiếm sống, lại là dân lao động chân tay như nhau làm gì có nhiều tiền mà thuê trọ trên bờ. Điều kiện sống thế này mà mình lại lấy đắt thì họ biết đi đâu ở.”
Chị Lê Thị Ngân (27 tuổi – con dâu của chủ thuyền – giữa ảnh), người hiện đang trông coi thuyền chia sẻ: “Mọi người đều là người cùng quê lên đây kiếm sống, lại là dân lao động chân tay như nhau làm gì có nhiều tiền mà thuê trọ trên bờ. Điều kiện sống thế này mà mình lại lấy đắt thì họ biết đi đâu ở”.
Thuyền có hai tầng với một nơi sinh hoạt chung nằm ở cuối thuyền. Bình thường trên thuyền có khoảng 40 – 50 người, những lúc đông nhất có thể lên tới 60 – 70 người cùng sống trên thuyền.
Thuyền có hai tầng với một nơi sinh hoạt chung nằm ở cuối thuyền. Bình thường trên thuyền có khoảng 40 – 50 người, những lúc đông nhất có thể lên tới 60 – 70 người cùng sống trên thuyền.
Chỉ cách trung tâm thành phố Hà Nội chỉ vài ki-lô-mét nhưng cuộc sống của những người thuê trọ trên thuyền suốt hơn 20 không hề có ánh đèn điện. Mãi cho tới 3 năm trở lại đây, người trên thuyền mới bảo nhau mua các bình ắc quy để dùng.
Chỉ cách trung tâm thành phố Hà Nội chỉ vài km nhưng cuộc sống của những người thuê trọ trên thuyền suốt hơn 20 năm không hề có ánh đèn điện. Mãi cho tới 3 năm trở lại đây, người trên thuyền mới bảo nhau mua các bình ắc quy để dùng.
Không điện, đồng nghĩa với nhiều khó khăn đi kèm trong sinh hoạt hàng ngày. Ban ngày, mọi người tản ra đi làm hết, đến buổi tối thì không đèn điện chiếu sáng, phải nhờ đến ánh đèn phát ra từ điện thoại, đèn pin, hay ánh trăng bên ngoài chiếu xuống, thậm chí là phải mò mẫm trong đêm.
Không điện, đồng nghĩa với nhiều khó khăn đi kèm trong sinh hoạt hàng ngày. Ban ngày, mọi người tản ra đi làm hết, đến buổi tối thì không đèn điện chiếu sáng, phải nhờ đến ánh đèn phát ra từ điện thoại, đèn pin, hay ánh trăng bên ngoài chiếu xuống, thậm chí là phải mò mẫm trong đêm.
Chỗ ở, và đồ đạc trong sinh hoạt hàng ngày cũng được tinh giản hết sức. Mọi người sống trên thuyền đều là người lao động chân tay giống nhau như bán hàng rong, buôn bán dạo.
Chỗ ở và đồ đạc trong sinh hoạt hàng ngày cũng được tinh giản hết sức. Mọi người sống trên thuyền đều là người lao động chân tay giống nhau như bán hàng rong, buôn bán dạo.
3h sáng, khi cả thành phố còn đang say giấc thì đó cũng là lúc công việc của họ bắt đầu. Sau khi mua rau, củ, quả ở chợ Long Biên họ sẽ đi bán rong khắp các phố đến đầu giờ chiều hoặc khi hết hàng mới về.
3h sáng, khi cả thành phố còn đang say giấc thì đó cũng là lúc công việc của họ bắt đầu. Sau khi mua rau, củ, quả ở chợ Long Biên họ sẽ đi bán rong khắp các phố đến đầu giờ chiều hoặc khi hết hàng mới về.
3h sáng, khi cả thành phố còn đang say giấc thì đó cũng là lúc công việc của họ bắt đầu. Sau khi mua rau, củ, quả ở chợ Long Biên họ sẽ đi bán rong khắp các phố đến đầu giờ chiều hoặc khi hết hàng mới về.
Hàng chục người chung sống với nhau, giường kề giường, nằm san sát nhau chứ không có không gian riêng.
Hàng chục người chung sống với nhau, giường kề giường, nằm san sát nhau chứ không có không gian riêng.
Hàng chục người chung sống với nhau, giường kề giường, nằm san sát nhau chứ không có không gian riêng.
Dù cho không gian sống và nơi sinh hoạt chung có phần chật chội, nhưng khi ở đây đủ lâu, mọi chuyện diễn ra hết sức nhẹ nhàng và mọi người cũng đã dần quen với cuộc sống như vậy.
Dù cho không gian sống và nơi sinh hoạt chung có phần chật chội, nhưng khi ở đây đủ lâu, mọi chuyện diễn ra hết sức nhẹ nhàng và mọi người cũng đã dần quen với cuộc sống như vậy.
Dù cho không gian sống và nơi sinh hoạt chung có phần chật chội, nhưng khi ở đây đủ lâu, mọi chuyện diễn ra hết sức nhẹ nhàng và mọi người cũng đã dần quen với cuộc sống như vậy.
Điều đặc biệt là những người đến thuê trọ ở đây không phải người xa lạ từ những tình thành khác nhau lên Hà Nội kiếm việc làm mà họ chủ yếu là người nhà, hàng xóm láng giềng, những người cùng quê, Chính điều đó đã khiến họ dễ dàng sẻ chia, giúp đỡ lẫn nhau.
Điều đặc biệt là những người đến thuê trọ ở đây không phải người xa lạ từ những tình thành khác nhau lên Hà Nội kiếm việc làm mà họ chủ yếu là người nhà, hàng xóm láng giềng, những người cùng quê, Chính điều đó đã khiến họ dễ dàng sẻ chia, giúp đỡ lẫn nhau.
Điều đặc biệt là những người đến thuê trọ ở đây không phải người xa lạ từ những tỉnh thành khác nhau lên Hà Nội kiếm việc làm mà họ chủ yếu là người nhà, hàng xóm láng giềng, những người cùng quê. Chính điều đó, đã khiến họ dễ dàng sẻ chia, giúp đỡ lẫn nhau.
Thời gian trôi đi, có người đã gắn bó với nơi này hàng chục năm, có người mới chỉ vài ba năm, người đến người đi. Đối với nhiều người, đây không chỉ là nơi ở tạm thời mà nó đã dần gắn bó chặt chẽ với cuộc sống của họ. Mọi người chọn thuê trọ theo hình thức sống tập thể trên thuyền không chỉ vì giá rẻ mà với họ, sống ở đây làm vơi đi nỗi nhớ nhà, những người ở đó là người thân của nhau, là “nhà” của họ tại Hà Nội này.
Đối với nhiều người, đây không chỉ là nơi ở tạm thời mà nó đã dần gắn bó chặt chẽ với cuộc sống của họ. Họ chọn thuê trọ theo hình thức sống tập thể trên thuyền không chỉ vì giá rẻ mà với họ mà sống ở đây làm vơi đi nỗi nhớ nhà. Những người ở đây luôn coi nhau là người thân, là “nhà” của họ.
Thuê trọ, sống tập thể trên thuyền với giá rẻ hơn rất nhiều so với các phòng trọ trên bờ, cũng chính vì vậy mà điều kiện sống trên thuyền phần nào thiếu thốn hơn. Nhưng những khó khăn đó không làm mất đi nụ cười, tinh thần sống lạc quan của những người lao động đang cố gắng từng ngày kiếm tiền, mong muốn một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Những khó khăn trong cuộc sống không làm mất đi nụ cười, tinh thần sống lạc quan của người lao động đang cố gắng từng ngày kiếm tiền, mong muốn một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Thanh Huế
TIN LIÊN QUAN

Giúp CNLĐ tự bảo vệ quyền lợi của mình

HÀ ANH CHIẾN |

LĐLĐ tỉnh Đồng Nai vừa tổ chức hội thảo khởi động dự án “Nâng cao năng lực cho NLĐ nhập cư tỉnh Đồng Nai”. Dự án được kỳ vọng sau 3 năm sẽ giúp số lượng lớn CNLĐ làm việc trong ngành dệt may và điện tử có hiểu biết pháp luật, từ đó có thể bảo vệ quyền lợi của mình và giúp đỡ CNLĐ khác.

Nâng cao năng lực pháp luật cho người lao động nhập cư tỉnh Đồng Nai

HÀ ANH CHIẾN |

Ngày 5.3, LĐLĐ tỉnh Đồng Nai đã tổ chức hội thảo khởi động dự án “Nâng cao năng lực cho người lao động nhập cư tỉnh Đồng Nai”. Dự án được kỳ vọng sau 3 năm sẽ giúp số lượng lớn CNLĐ làm việc trong ngành dệt may và điện tử có hiểu biết pháp luật sâu sắc, từ đó có thể bảo vệ quyền lợi của mình và giúp đỡ công nhân khác.

Ngã rẽ nào cho nữ lao động nhập cư?

PV |

Hiện nay, nhiều lao động nữ nhập cư phải bươn mình nơi đất khách quê người để có thu nhập giúp gia đình trang trải cuộc sống. Đối mặt với vô vàn những khó khăn, những lao động này vẫn không thôi trăn trở tìm kiếm việc làm bền vững.

Nhìn lại diễn biến vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp

Bảo Bình - Dương Anh |

Liên quan vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp, sau hơn nửa tháng tìm kiếm, lực lượng cứu hộ đã đưa được đoạn cọc thứ nhất (dài 12m) trong số 3 đoạn của cọc bêtông lên mặt đất và đang tiến hành các bước cứu hộ tiếp theo.

Khoảnh khắc AFF Cup: Khép lại hành trình của ông Park Hang-seo

NHÓM PV |

Bản tin Khoảnh khắc AFF Cup ngày 17.1. AFF Cup 2022 kết thúc, khép lại hành trình của huấn luyện viên Park Hang-seo với bóng đá Việt Nam.

Khởi tố Giám đốc Trung tâm đăng kiểm duy nhất ở Hòa Bình

PV |

Hoà Bình - Cơ quan công an vừa khởi tố các bị can liên quan đến vụ án “Nhận hối lộ” xảy ra tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 28-01S thuộc Sở Giao thông vận tải Hòa Bình.

Rung lắc thượng tầng tại Eximbank: Thập kỷ rối ren chưa kết thúc

Đức Mạnh |

Cơ cấu thượng tầng tại Ngân hàng Eximbank đã có nhiều biến động mạnh. Cổ đông ngoại gắn bó 16 năm đã chuyển nhà, thế chân bởi nhân tố bí ẩn liên quan đến Tập đoàn Bamboo Capital.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã có nhiều giải pháp hỗ trợ người lao động mất việc

PHƯƠNG NGÂN - CHÂN PHÚC |

TPHCM - Tại LĐLĐ quận Bình Thạnh, sáng ngày 17.1, ông Trần Thanh Hải - Phó Chủ tịch Thường trực Tổng LĐLĐ Việt Nam đã đến thăm, động viên và trao quà Tết cho người lao động có hoàn cảnh khó khăn đang làm việc trên địa bàn. Đồng thời, ông Trần Thanh Hải cũng đã thông tin một số giải pháp nhằm hỗ trợ người lao động bị mất việc, giảm việc.

Giúp CNLĐ tự bảo vệ quyền lợi của mình

HÀ ANH CHIẾN |

LĐLĐ tỉnh Đồng Nai vừa tổ chức hội thảo khởi động dự án “Nâng cao năng lực cho NLĐ nhập cư tỉnh Đồng Nai”. Dự án được kỳ vọng sau 3 năm sẽ giúp số lượng lớn CNLĐ làm việc trong ngành dệt may và điện tử có hiểu biết pháp luật, từ đó có thể bảo vệ quyền lợi của mình và giúp đỡ CNLĐ khác.

Nâng cao năng lực pháp luật cho người lao động nhập cư tỉnh Đồng Nai

HÀ ANH CHIẾN |

Ngày 5.3, LĐLĐ tỉnh Đồng Nai đã tổ chức hội thảo khởi động dự án “Nâng cao năng lực cho người lao động nhập cư tỉnh Đồng Nai”. Dự án được kỳ vọng sau 3 năm sẽ giúp số lượng lớn CNLĐ làm việc trong ngành dệt may và điện tử có hiểu biết pháp luật sâu sắc, từ đó có thể bảo vệ quyền lợi của mình và giúp đỡ công nhân khác.

Ngã rẽ nào cho nữ lao động nhập cư?

PV |

Hiện nay, nhiều lao động nữ nhập cư phải bươn mình nơi đất khách quê người để có thu nhập giúp gia đình trang trải cuộc sống. Đối mặt với vô vàn những khó khăn, những lao động này vẫn không thôi trăn trở tìm kiếm việc làm bền vững.