Bên dự án xử lý rác treo, người dân lát đá từ bếp ra đến ngõ

Nguyễn Tùng |

Thái Nguyên - Dự án Nhà máy xử lý chất thải công nghiệp và y tế (tại xã Minh Đức, TP Phổ Yên) sau hơn 4 năm chưa triển khai kéo theo nhiều hệ lụy. Tại những khu vực đã kiểm đếm nhưng chưa đền bù đang tràn lan tình trạng xây dựng chờ đền bù.

Như Báo Lao Động đã phản ánh về Dự án Nhà máy xử lý chất thải công nghiệp và y tế Thái Nguyên (tại xóm Ba Quanh, xã Minh Đức, TP. Phổ Yên)  của Công ty CP Tập đoàn T&T được chấp thuận chủ trương đầu tư đã hơn 4 năm chưa triển khai. Hơn 50 hộ dân trong vùng quy hoạch chưa biết đi hay ở, đi thì với giá đền bù quá rẻ không thể mua được đất xây nhà, ở lại thì sống chung ô nhiễm bởi tại khu vực này hiện đã có 2 nhà máy xử lý rác đang hoạt động.
Như báo Lao Động đã phản ánh về Dự án Nhà máy xử lý chất thải công nghiệp và y tế Thái Nguyên (tại xóm Ba Quanh, xã Minh Đức, TP Phổ Yên) của Công ty CP Tập đoàn T&T, tổng mức đầu tư hơn 3.600 tỉ đồng được chấp thuận chủ trương đầu tư đã hơn 4 năm chưa triển khai. Hơn 50 hộ dân trong vùng quy hoạch chưa biết đi hay ở, đi thì với giá đền bù quá rẻ không thể mua được đất xây nhà, ở lại thì sống chung ô nhiễm bởi tại khu vực này hiện đã có 2 nhà máy xử lý rác đang hoạt động.
Dự án treo hơn 4 năm đã kéo theo những hệ luỵ phức tạp cho công tác giải phóng mặt bằng về sau. Đa số các hộ dân trong vùng quy hoạch làm nhà máy đã được kiểm đếm từ nhiều năm trước đó nhưng chưa có quyết định bồi thường đều có tình trạng xây dựng đón đền bù bằng hình thức lát gạch, đá từ tường bếp ra đến ngõ với hi vọng sẽ được kiểm đếm lại, đền bù với số tiền cao hơn.
Dự án treo hơn 4 năm đã kéo theo những hệ lụy phức tạp cho công tác giải phóng mặt bằng về sau. Đa số các hộ dân trong vùng quy hoạch làm nhà máy đã được kiểm đếm từ nhiều năm trước đó nhưng chưa có quyết định bồi thường đều có tình trạng xây dựng đón đền bù bằng hình thức lát gạch, đá từ tường bếp ra đến ngõ với hi vọng sẽ được kiểm đếm lại, đền bù với số tiền cao hơn.
Một người dân tại xóm Ba Quanh cho biết, trước đó đã có cơ quan chức năng đến kiểm đếm nhưng mãi sau không thấy áp giá đền bù, gần đây người dân bắt đầu mua các loại đá giá rẻ về lát lên tường để chờ kiểm đếm đợt sau.
Một người dân tại xóm Ba Quanh cho biết, trước đó đã có cơ quan chức năng đến kiểm đếm nhưng mãi sau không thấy áp giá đền bù, gần đây người dân bắt đầu mua các loại đá giá rẻ về lát lên tường để chờ kiểm đếm đợt sau.
Theo người này, loại đá dùng để lát lên tường đa phần là đá xây dựng, trang trí loại rẻ hoặc hàng thải loại với giá chỉ độ hơn 100.000 đồng/m2. Trong trường hợp được kiểm đếm lại có thể được áp giá với mức tiền cao hơn vài lần.
Theo người này, loại đá dùng để lát lên tường đa phần là đá xây dựng, trang trí loại rẻ hoặc hàng thải loại với giá chỉ độ hơn 100.000 đồng/m2. Trong trường hợp được kiểm đếm lại có thể được áp giá với mức tiền cao hơn vài lần.
Với suy nghĩ đó, rất nhiều căn bếp, căn nhà đã cũ kỹ tại xóm Ba Quanh được lát kín các loại đá xây dựng, đá trang trí.
Với suy nghĩ đó, rất nhiều căn bếp, căn nhà đã cũ kỹ tại xóm Ba Quanh được lát kín các loại đá xây dựng, đá trang trí. Những vết tích của việc xây dựng đón đền bù còn hiện rõ trên những bức tường.
Ông Đặng Văn Quang - Trưởng xóm Ba Quanh cho biết, giá đền bù được áp từ năm 2019 có 475 nghìn đồng/m2 đất thổ cư, mỗi hộ được tầm 200 triệu đồng. Đến nay thời giá thay đổi, giá đất cũng đã khác thì với số tiền đó có thể mua đất ở đâu?”
Ông Đặng Văn Quang - Trưởng xóm Ba Quanh cho biết, giá đền bù được áp từ năm 2019 có 475 nghìn đồng/m2 đất thổ cư, mỗi hộ được tầm 200 triệu đồng. "Đến nay thời giá thay đổi, giá đất cũng đã khác thì với số tiền đó có thể mua đất ở đâu?”
Trong khi chờ đợi quyết định của các cơ quan chức năng, người dân cứ nối tiếp nhau xây dựng trên các công trình đã trong vùng quy hoạch với hi vọng được đền bù với số tiền nhiều hơn.
Trong khi chờ đợi quyết định của các cơ quan chức năng, người dân cứ nối tiếp nhau xây dựng trên các công trình đã trong vùng quy hoạch với hi vọng được đền bù với số tiền nhiều hơn.
Trao đổi với PV, ông Trần Xuân Trường - Phó Chủ tịch UBND TP. Phổ Yên cho biết, dự án Nhà máy xử lý chất thải công nghiệp và y tế của Tập đoàn T&T hiện bị chậm tiến độ, đã hết thời hạn đầu tư và đang trong quá trình làm thủ tục gia hạn.
Trao đổi với PV, ông Trần Xuân Trường - Phó Chủ tịch UBND TP Phổ Yên cho biết, dự án Nhà máy xử lý chất thải công nghiệp và y tế của Tập đoàn T&T hiện bị chậm tiến độ, đã hết thời hạn đầu tư và đang trong quá trình làm thủ tục gia hạn. Ở đây có hiện tượng đón đền bù giải phóng mặt bằng, có cả nguyên nhân chủ quan và khách quan.
hạh
"Khi bắt đầu vào triển khai dự án, Nhà nước đã quay phim chụp ảnh rồi, yêu cầu người dân chấp hành nhưng một số đối tượng vẫn xây, cơi nới. Việc này là có và sẽ làm tăng chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng. TP Phổ Yên kiên quyết không chi trả đền bù thêm những hộ này" - ông Trường thông tin.
Nguyễn Tùng
TIN LIÊN QUAN

Cận cảnh dự án xử lý rác nghìn tỉ trên giấy, dân khổ vì quy hoạch treo

Nguyễn Tùng |

Thái Nguyên - Nhà cửa không được xây mới, hỏng cũng không thể sửa chữa, trong khi ruộng vườn phải bỏ hoang. Đó là thực trạng mà người dân xóm Ba Quanh (xã Minh Đức, TP Phổ Yên) phải chịu khi sống bên dự án nhà máy xử lý rác nghìn tỉ treo hơn 4 năm qua.

Dự án xử lý rác nghìn tỉ treo hơn 4 năm, người dân đi hay ở đều khổ

Nguyễn Tùng |

Dự án Nhà máy xử lý chất thải công nghiệp và y tế tỉnh Thái Nguyên tại xã Minh Đức (TP. Phổ Yên) có chủ trương đầu tư từ năm 2019, đến nay sau hơn 4 năm vẫn chưa thể triển khai. Đó cũng là khoảng thời gian người dân trong khu quy hoạch dự án thấp thỏm lo lắng, đi hay ở đều khổ.

Kẹt giữa loạt nhà máy xử lý rác, người dân chấp nhận sống chung với bất an

Nguyễn Tùng |

Thái Nguyên - Với 2 nhà máy xử lý rác thải cùng hoạt động tại xóm 2, xã Minh Đức (TP. Phổ Yên), người dân chỉ biết chấp nhận sống chung với nỗi bất an về môi trường.

Giá vé đi toàn tuyến Metro số 1 ở TPHCM chỉ 18.000 đồng

MINH QUÂN |

TPHCM - Giá vé đi toàn tuyến Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) dài gần 20 km dự kiến là 18.000 đồng, thấp hơn 6.000 đồng so với đề xuất trước đây.

Phát hiện thêm 6 công trình bề thế vi phạm xây dựng tại Sóc Sơn

Cao Nguyên - Lan Nhi |

Đại diện UBND xã Minh Trí (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) cho biết, từ cuối năm 2022 đến nay trên địa bàn có thêm 6 trường hợp mới vi phạm xây dựng trên đất lâm nghiệp, vi phạm trong lĩnh vực đất đai ven hồ Đồng Đò.

Cưỡng chế khoản nợ 869 tỉ đồng từ tài khoản Khu liên hợp Thể thao Mỹ Đình

MINH PHONG |

Liên quan đến khoản nợ của Khu liên hợp Thể thao quốc gia Mỹ Đình, Chi cục Thuế quận Nam Từ Liêm thông báo sẽ cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế.

Người dân trèo tường, chui rào xem hồ thuỷ điện lớn nhất miền Nam xả lũ

HÀ ANH CHIẾN |

Đồng Nai - Ngày 10.8, hồ thuỷ điện Trị An đã chính thức xả nước qua đập tràn với lưu lượng 150 m3/s. Theo ghi nhận của phóng viên báo Lao Động, hàng chục người dân hiếu kỳ đã trèo tường, chui rào tiếp cận gần các cửa xả để ghi hình, chụp ảnh...

Đức mua xe tăng lỗi thời cung cấp cho Ukraina

Song Minh |

Đức mua 49 xe tăng Leopard 1 đã loại biên của một nhà buôn vũ khí Bỉ để cung cấp cho Ukraina.

Cận cảnh dự án xử lý rác nghìn tỉ trên giấy, dân khổ vì quy hoạch treo

Nguyễn Tùng |

Thái Nguyên - Nhà cửa không được xây mới, hỏng cũng không thể sửa chữa, trong khi ruộng vườn phải bỏ hoang. Đó là thực trạng mà người dân xóm Ba Quanh (xã Minh Đức, TP Phổ Yên) phải chịu khi sống bên dự án nhà máy xử lý rác nghìn tỉ treo hơn 4 năm qua.

Dự án xử lý rác nghìn tỉ treo hơn 4 năm, người dân đi hay ở đều khổ

Nguyễn Tùng |

Dự án Nhà máy xử lý chất thải công nghiệp và y tế tỉnh Thái Nguyên tại xã Minh Đức (TP. Phổ Yên) có chủ trương đầu tư từ năm 2019, đến nay sau hơn 4 năm vẫn chưa thể triển khai. Đó cũng là khoảng thời gian người dân trong khu quy hoạch dự án thấp thỏm lo lắng, đi hay ở đều khổ.

Kẹt giữa loạt nhà máy xử lý rác, người dân chấp nhận sống chung với bất an

Nguyễn Tùng |

Thái Nguyên - Với 2 nhà máy xử lý rác thải cùng hoạt động tại xóm 2, xã Minh Đức (TP. Phổ Yên), người dân chỉ biết chấp nhận sống chung với nỗi bất an về môi trường.