30 năm ngóng chờ đường, điện ở bản nghèo Vàng On

Phong Quang |

Tuyên Quang - Vàng On một trong những thôn bản xa xôi, khó khăn nhất của xã 135 Trung Minh (Yên Sơn), những đồng bào dân tộc Mông đâu tiên về đây sinh sống đến nay đã 30 năm và cũng chừng đó thời gian họ ngóng chờ điện lưới quốc gia và đường cứng về bản.

Con đường từ trung tâm xã Trung Minh vào tới thôn Vàng On chỉ hơn 3 Km nhưng phải mất tới 30 phút để di chuyển. Hàng chục năm qua, đường vẫn chỉ là đất, đá vắt ngang qua những sườn núi ven theo dòng sông Phó Đáy.
Con đường từ trung tâm xã Trung Minh vào tới thôn Vàng On chỉ hơn 3 km nhưng phải mất tới 30 phút để di chuyển và chỉ có thể đi bằng xe máy. Hàng chục năm qua, đường vẫn chỉ là đất, đá vắt ngang qua những sườn núi ven theo dòng sông Phó Đáy.
Trời nắng thì còn có thể nhọc nhằn đi lại, nhưng mỗi khi mưa xuống thì thực sự là nỗi ám ảnh với người dân tại đây. Mặt đường trơn trượt bùn đất, nếu không cứng tay lái thì chuyện bị ngã thậm chí lao xe xuống suối là thường xuyên.
Trời nắng thì còn có thể nhọc nhằn đi lại, nhưng mỗi khi mưa xuống thì thực sự là nỗi ám ảnh với người dân tại đây. Mặt đường trơn trượt bùn đất, nếu không cứng tay lái thì chuyện bị ngã thậm chí lao xe xuống suối là thường xuyên.
Mưa nhỏ còn có thể đi lại, mưa lớn thì xác định ngồi nhà bởi nước từ trên núi ào ào đổ xuống xối thẳng vào mặt đường đất đá rất nguy hiểm. Chuyện sửa xe ngay trên đường vì đất đá kẹt chặt vào bánh đã thành quen đối với người dân thôn Vàng On.
Mưa nhỏ còn có thể đi lại, mưa lớn thì xác định ngồi nhà bởi nước từ trên núi ào ào đổ xuống xối thẳng vào mặt đường đất đá rất nguy hiểm. Chuyện sửa xe ngay trên đường vì đất đá kẹt chặt vào bánh đã thành quen đối với người dân thôn Vàng On.
Có lẽ với người dân tại đây những biển báo giao thông cắm trên đường đã không còn nhiều tác dụng bởi thực tế con đường lầy lội dẫn vào Vàng On đã khiến không xe ô tô nào dám vào.
Có lẽ với người dân tại đây, những biển báo giao thông cắm trên đường đã không còn nhiều tác dụng bởi thực tế con đường lầy lội dẫn vào Vàng On đã khiến không xe ô tô nào dám vào.
Anh Giàng Sẹo Mua, Bí thư thôn Vàng Ơn cho biết, đường đã khó đi nhưng điện lưới Quốc gia chưa vào đến thôn cũng là thứ bất tiện. Những nhà ở trung tâm thôn thì tự dựng cột tre, mua dây kéo điện từ trung tâm xã về, nhà ở sâu trong thôn thì phải dùng máy phát đặt dưới suối để có điện.
Anh Giàng Seo Mua, Bí thư thôn Vàng n cho biết, đường đã khó đi nhưng điện lưới quốc gia chưa vào đến thôn cũng là thứ bất tiện. Những nhà ở trung tâm thôn thì tự dựng cột tre, mua dây kéo điện từ trung tâm xã về, nhà ở sâu trong thôn thì phải dùng máy phát đặt dưới suối để có điện.
Anh Mua ngán ngẩm: “Nói là có điện nhưng bập bõm, điện kéo tạm bợ đường xa nhiều khi mưa to gió lớn, cột đổ là mất. Nhà dùng điện dưới suối cũng thế, mưa to nước chảy siết không phát được, có khi còn bị cuốn trôi cả máy. Bà con ngóng chờ đường bê tông, điện lưới vào bản lắm“.
Anh Mua ngán ngẩm: “Nói là có điện nhưng bập bõm, điện kéo tạm bợ đường xa, nhiều khi mưa to gió lớn, cột đổ là mất. Nhà dùng điện dưới suối cũng thế, mưa to nước chảy siết không phát được, có khi còn bị cuốn trôi cả máy. Bà con ngóng chờ đường bê tông, điện lưới vào bản lắm“.
Với những đứa trẻ sinh ra và lớn lên ở Vàng On đã quá quen với cảnh này.
Với những đứa trẻ sinh ra và lớn lên ở Vàng On đã quá quen với cảnh này.
Với lũ trẻ, chúng chưa hiểu hết được sự cơ cực, khó khăn khi không đường không điện nhưng chắc chắn nếu có đường bê tông vào tận bản, đường đến trường sẽ nhanh hơn, quần áo cũng sạch đẹp hơn.
Với lũ trẻ, chúng chưa hiểu hết được sự cơ cực, khó khăn khi không đường không điện nhưng chắc chắn nếu có đường bê tông vào tận bản, đường đến trường sẽ nhanh hơn, quần áo cũng sạch đẹp hơn.
Ông Triệu Văn Thượng - Phó chủ tịch UBND xã Trung Minh cho biết, Vàng On chưa phải là thôn xa nhất của xã nhưng lại là thôn khó khăn nhất, bởi đến nay vẫn chưa có đường bê tông và điện lưới Quốc gia vào tới trung tâm thôn
Ông Triệu Văn Thượng - Phó chủ tịch UBND xã Trung Minh cho biết, Vàng On chưa phải là thôn xa nhất của xã nhưng lại là thôn khó khăn nhất, bởi đến nay vẫn chưa có đường bê tông và điện lưới quốc gia vào tới trung tâm thôn.
Cũng theo ông Thượng, từ khi những đồng đào dân tộc Mông đầu tiên chuyển về đây sinh sống từ năm 1993 cũng đã 30 năm, đến nay toàn thôn đã phát triển lên tới 102 hộ dân với hơn 300 nhân khẩu. Đường và điện thực sự là nút thắt cho sự phát triển của thôn đặc biệt khó khăn này.
Theo ông Thượng, đã 30 năm kể từ khi những đồng đào dân tộc Mông đầu tiên chuyển về đây sinh sống. Đến nay, toàn thôn đã phát triển lên tới 102 hộ dân với hơn 300 nhân khẩu. Đường và điện thực sự là nút thắt cho sự phát triển của thôn đặc biệt khó khăn này.
“Trước kia, khi xây dựng dự án thuỷ điện Hùng Lợi dự kiến nước sẽ dâng ngập khu vực này nên Vàng Ơn không được đầu tư, nay dự án đã không làm nữa các chương trình đầu tư được khởi động lại. Trong năm nay dự sẽ làm đường bê tông, còn điện lưới Quốc gia thì chưa biết bao giờ có. Vừa rồi Đại sứ quán Nhật Bản khảo sát và lên kế hoạch tài trợ điện mặt trời cho thôn Vàng Ơn, bà con mừng lắm” vị phó chủ tịch xã thông tin thêm.
“Trước kia, khi xây dựng dự án thuỷ điện Hùng Lợi dự kiến nước sẽ dâng ngập khu vực này nên Vàng On không được đầu tư, nay dự án đã không làm nữa, các chương trình đầu tư được khởi động lại. Trong năm nay dự sẽ làm đường bê tông, còn điện lưới quốc gia thì chưa biết bao giờ có. Vừa rồi Đại sứ quán Nhật Bản khảo sát và lên kế hoạch tài trợ điện mặt trời cho thôn Vàng On, bà con mừng lắm” - vị phó chủ tịch xã thông tin thêm.
Những đứa trẻ ở Vàng On vẫn tiếp tục lớn lên từng ngày và vẫn được nghe bố mẹ chúng nói về ước mơ đường điện khang trang dẫn về tận bản.
Những đứa trẻ ở Vàng On vẫn tiếp tục lớn lên từng ngày và vẫn được nghe bố mẹ chúng nói về ước mơ đường điện khang trang dẫn về tận bản.
Phong Quang
TIN LIÊN QUAN

Vùng sơn cước bừng sáng sau 50 năm đèn dầu leo lét

Phong Quang - Phùng Minh |

Tuyên Quang - Những chiếc đèn dầu leo lét giờ chỉ còn trong ký ức của người dân Sơn Thuỷ - Lục Khang (Hàm Yên). Sau 50 năm chờ đợi, điện lưới quốc gia đã về tới từng nhà.

Giáo viên mầm non vừa bán cà phê vừa ngóng chờ ngày trở lại trường

KHÁNH LINH - ANH TÚ |

TPHCM - Đại dịch COVID-19 khiến trường mầm non tư thục ở TPHCM đã đóng - mở cửa liên tục trong 2 năm nay. Không ít trường đứng trên bờ vực phá sản phải giải thể trường, nhiều giáo viên cũng phải chật vật tìm mọi cách mưu sinh để chờ tới ngày các em nhỏ được trở lại trường học.

Con đường "nắng bụi mù mịt, mưa thì lầy lội" ở Hà Nội

Tô Thế |

Hình ảnh ngày nắng bụi mù mịt, ngày mưa ổ gà, ổ voi ngập nước đã gắn liền với con đường Nguyễn Cảnh Dị (Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội) hơn 10 năm nay và trở thành nỗi ám ảnh đối với không ít người tham gia giao thông.

Cần sớm thực hiện việc kiểm tra chất cấm, doping với các cầu thủ

AN NGUYÊN |

Trao đổi với Lao Động, bác sĩ Vũ Trọng Hải - Trung tâm Doping và Y học Thể thao (VADA) - cho biết, bóng đá là môn có tầm ảnh hưởng rất lớn nên cần sớm thực hiện việc kiểm tra chất cấm và doping.

Làm rõ vụ bé 5 tuổi có nhiều vết bầm tím, nghi bị bạo hành ở Hải Phòng

Hoàng Khôi |

Sáng 17.5, Chủ tịch UBND TP.Hải Phòng chủ trì cuộc họp nghe báo cáo vụ việc học sinh Trường mầm non An Dương (quận Lê Chân) nghi bị hành hung.

Khách Hàn Quốc lần đầu thử nước mía Việt Nam: Nhìn đáng sợ, uống là ghiền

Chi Trần |

Trong các bài viết chia sẻ trải nghiệm du lịch ở Việt Nam, nhiều du khách Hàn Quốc bày tỏ sự thích thú với nước mía vì hương vị ngọt tự nhiên, giá thành rẻ.

Một trung tâm đăng kiểm ở Ninh Bình phải đóng cửa do không có đăng kiểm viên

NGUYỄN TRƯỜNG |

Ninh Bình - Trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới đường bộ 3502D - Ninh Bình (thuộc Sở GTVT tỉnh Ninh Bình) phải đóng cửa gần 5 tháng nay do không có đăng kiểm viên.

Các dự án trọng điểm ở Quảng Trị đều gặp vướng mắc về giải phóng mặt bằng

HƯNG THƠ |

Các dự án trọng điểm của tỉnh Quảng Trị, gồm Khu công nghiệp Quảng Trị, Khu bến cảng Mỹ Thủy và Đường ven biển kết nối Hành lang kinh tế Đông Tây tỉnh Quảng Trị đều gặp khó khăn liên quan đến giải phóng mặt bằng.

Vùng sơn cước bừng sáng sau 50 năm đèn dầu leo lét

Phong Quang - Phùng Minh |

Tuyên Quang - Những chiếc đèn dầu leo lét giờ chỉ còn trong ký ức của người dân Sơn Thuỷ - Lục Khang (Hàm Yên). Sau 50 năm chờ đợi, điện lưới quốc gia đã về tới từng nhà.

Giáo viên mầm non vừa bán cà phê vừa ngóng chờ ngày trở lại trường

KHÁNH LINH - ANH TÚ |

TPHCM - Đại dịch COVID-19 khiến trường mầm non tư thục ở TPHCM đã đóng - mở cửa liên tục trong 2 năm nay. Không ít trường đứng trên bờ vực phá sản phải giải thể trường, nhiều giáo viên cũng phải chật vật tìm mọi cách mưu sinh để chờ tới ngày các em nhỏ được trở lại trường học.

Con đường "nắng bụi mù mịt, mưa thì lầy lội" ở Hà Nội

Tô Thế |

Hình ảnh ngày nắng bụi mù mịt, ngày mưa ổ gà, ổ voi ngập nước đã gắn liền với con đường Nguyễn Cảnh Dị (Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội) hơn 10 năm nay và trở thành nỗi ám ảnh đối với không ít người tham gia giao thông.