10 địa điểm du lịch tâm linh khi đến khai xuân tại Quảng Ninh

CUNG HUYỀN (T/H) |

Nhiều người lựa chọn du lịch tâm linh trong những ngày đầu năm mới để cầu chúc bình an, hạnh phúc đến gia đình. Sau đây là 10 địa điểm du lịch tâm linh không thể bỏ qua khi đến Quảng Ninh.

1. Yên Tử 

Cụm di tích các chùa Yên Tử tọa lạc tại thành phố Uông Bí, Quảng Ninh. Nơi đây có tổ hợp rất nhiều di tích chùa nổi tiếng, tiêu biểu nhất là chùa Đồng ở vị trí cao nhất của đỉnh núi Yên Tử. Xưa kia phật hoàng Trần Nhân Tông đã xuống tóc đi tu, sáng lập ra thiền phái Trúc lâm Yên Tử.
Cụm di tích các chùa Yên Tử tọa lạc tại thành phố Uông Bí, Quảng Ninh. Nơi đây có tổ hợp rất nhiều di tích chùa nổi tiếng, tiêu biểu nhất là chùa Đồng ở vị trí cao nhất của đỉnh núi Yên Tử. Xưa kia phật hoàng Trần Nhân Tông đã xuống tóc đi tu, sáng lập ra thiền phái Trúc lâm Yên Tử.

2. Chùa Ba Vàng

Chùa Ba Vàng nằm trên một vị trí rất đẹp, phía trước là sông, phía sau tựa lưng vào núi, hai bên là rừng thông xanh ngát quanh năm.Vào năm 2014, ngôi chùa này chính thức tổ chức Đại lễ Khánh thành sau nhiều năm tu sửa.
Chùa Ba Vàng nằm trên một vị trí rất đẹp, phía trước là sông, phía sau tựa lưng vào núi, hai bên là rừng thông xanh ngát quanh năm.Vào năm 2014, ngôi chùa này chính thức tổ chức Đại lễ Khánh thành sau nhiều năm tu sửa.

3. Chùa Cái Bầu

Chùa Cái Bầu (hay còn được gọi là Thiền Viện Trúc Lâm Giác Tâm) được khánh thành vào năm 2009 tọa lạc gần Khu du lịch Bãi Dài – Vân Đồn,với vị thế lưng tựa núi, mặt hướng biển.
Chùa Cái Bầu (hay còn được gọi là Thiền Viện Trúc Lâm Giác Tâm) được khánh thành vào năm 2009 tọa lạc gần Khu du lịch Bãi Dài – Vân Đồn, với vị thế lưng tựa núi, mặt hướng biển.

4. Đền Cửa Ông

Cửa Đến nhìn thẳng ra Vịnh Bái Tử Long, lưng quay vào dãy núi trùng điệp chạy dài từ Cẩm Phả đến Mông Dương. Đền Cửa Ông găn với các sự tích của Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng, lễ hội Đền Cửa Ông cứ hai năm lại diễn ra một lần vào ngày 3/2 Âm Lịch hàng năm.
Cửa Đến nhìn thẳng ra Vịnh Bái Tử Long, lưng quay vào dãy núi trùng điệp chạy dài từ Cẩm Phả đến Mông Dương. Đền Cửa Ông gắn với các sự tích của Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng, lễ hội Đền Cửa Ông cứ hai năm lại diễn ra một lần vào ngày 3.2 Âm Lịch hàng năm.

5. Chùa Lôi Âm

Chùa Lôi Âm lại là một địa danh rất nổi tiếng với phong cảnh có đủ hữu tình, linh thiêng và không kém phần cổ kính. Tọa lạc tại thành phố Hạ Long, Quảng Ninh, du khách khi đến ngôi chùa này sẽ phải ngồi thuyền khoảng 15 phút, sau đó tiếp tục leo bước bộ khoảng nửa tiếng theo triền dốc thoai thoải sẽ đến được nơi nổi tiếng “linh thiêng” này.
Chùa Lôi Âm lại là một địa danh rất nổi tiếng với phong cảnh có đủ hữu tình, linh thiêng và không kém phần cổ kính. Tọa lạc tại thành phố Hạ Long, Quảng Ninh, du khách khi đến ngôi chùa này sẽ phải ngồi thuyền khoảng 15 phút, sau đó tiếp tục leo bước bộ khoảng nửa tiếng theo triền dốc thoai thoải sẽ đến được nơi nổi tiếng “linh thiêng” này.

6. Chùa Long Tiên

Thơ ca xưa có câu “Hồng Gai có núi Bài Thơ, có hang Đầu Gỗ, có chùa Long Tiên”. Lễ hội chùa Long Tiên được tổ chức hàng năm vào ngày 24/3 Âm Lịch tọa lạc dưới chân núi Bài Thơ, thành phố Hạ Long (Quảng Ninh).
Thơ ca xưa có câu “Hồng Gai có núi Bài Thơ, có hang Đầu Gỗ, có chùa Long Tiên”. Lễ hội chùa Long Tiên được tổ chức hàng năm vào ngày 24.3 Âm Lịch tọa lạc dưới chân núi Bài Thơ, thành phố Hạ Long (Quảng Ninh).

7. Chùa Hồ Thiên

Đây là một ngôi chùa cổ tọa lạc trên núi Phật Sơn tại Thị xã Đông Triều, Quảng Ninh. Chùa Hồ Thiên đã từng được Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận là Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp Quốc gia từ năm 2006.
Đây là một ngôi chùa cổ tọa lạc trên núi Phật Sơn tại Thị xã Đông Triều, Quảng Ninh. Chùa Hồ Thiên đã từng được Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận là Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp Quốc gia từ năm 2006.

8. Đền thờ Đức Ông Trần Quốc Nghiễn

Đền thờ Đức Ông Trần Quốc Nghiễn tọa lạc tại chân núi Bài Thơ thuộc khu vực Bến Đoan - Hòn Gai, thành phố Hạ Long. Ngôi đền này được xây dựng ở vị trí trên một nền đất cao, lưng tựa vào vách núi, mặt hướng ra vịnh Hạ Long.Đền Đức Ông Trần Quốc Nghiễn chính là con thứ của Trần Hưng Đạo và là một vị tướng tài ba dũng mãnh trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên của nước ta.
Đền thờ Đức Ông Trần Quốc Nghiễn tọa lạc tại chân núi Bài Thơ thuộc khu vực Bến Đoan - Hòn Gai, thành phố Hạ Long. Ngôi đền này được xây dựng ở vị trí trên một nền đất cao, lưng tựa vào vách núi, mặt hướng ra vịnh Hạ Long.Đền Đức Ông Trần Quốc Nghiễn chính là con thứ của Trần Hưng Đạo và là một vị tướng tài ba dũng mãnh trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên của nước ta.

9. Chùa Ngọa Vân

 
Là một ngôi Chùa - Am cổ có nền móng từ lâu đời nằm trong quần thể Khu di tích quốc gia đặc biệt nhà Trần, chùa Ngọa Vân tọa lạc trên đỉnh núi Yên Tử thuộc cánh cung Đông Triều.

10. Đình Trà Cổ

Đình Trà Cổ tọa lạc tại thành phố Móng Cái, Quảng Ninh. Nơi đây từ lâu vẫn được coi như cột mốc văn hóa nơi biên ải, biên giới Việt Nam. Đình Trà Cổ mang đậm các giá trị thuần Việt về kiến trúc, giữ được những nét sinh hoạt văn hóa dân gian vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng nước ta.
Đình Trà Cổ tọa lạc tại thành phố Móng Cái, Quảng Ninh. Nơi đây từ lâu vẫn được coi như cột mốc văn hóa nơi biên ải, biên giới Việt Nam. Đình Trà Cổ mang đậm các giá trị thuần Việt về kiến trúc, giữ được những nét sinh hoạt văn hóa dân gian vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng nước ta.
CUNG HUYỀN (T/H)
TIN LIÊN QUAN

Cầu may đầu năm đừng bỏ lỡ những ngôi chùa này

Bảo Trang (t/h) |

Đã từ lâu, đi lễ chùa xin lộc đầu năm là một nét văn hóa truyền thống không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần cũng như tâm linh của người Việt trong mỗi dịp Tết đến xuân về. Xin giới thiệu một số ngôi chùa ở Hà Nội nên đến vào ngày đầu năm mới để cầu may mắn, bình an...

Chùa Bổ Đà bị mất nhiều cổ vật quý

Đào Bích |

Dù được công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt đã 2 năm, cho đến nay chùa Bổ Đà (Bắc Giang) vẫn chưa tìm thấy pho tượng Quan âm Tống tử bằng gỗ có niên đại khoảng 200 năm bị mất cắp trước đó.

Đi chùa đầu năm nên nằm lòng bài khấn Phật tại chùa

Minh Minh (sưu tầm) |

Theo phong tục tập quán cổ truyền: Mọi người Việt Nam trong các ngày Rằm, mồng Một, ngày Lễ Tết, thường đến Chùa lễ Phật với tấm lòng thành cầu khấn mong được mạnh khoẻ, sống lâu, tai qua nạn khỏi,... Ước vọng chính đáng ấy được thể hiện qua các bài văn khấn Phật tại chùa.

Chăm lo cho người lao động bằng hành động thiết thực từ kinh phí công đoàn

Tuyết Lan |

Kinh phí công đoàn có vai trò đặc biệt quan trọng để chăm lo trực tiếp cho người lao động. Đây chính là nguồn lực để công đoàn cơ sở tổ chức các hoạt động thiết thực cả về vật chất và tinh thần cho người lao động.

Kiểm tra hoạt động bán chui vàng miếng ở Lạng Sơn sau phản ánh của Lao Động

NHÓM PV |

Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Lạng Sơn gửi văn bản hỏa tốc giấy mời họp với đại diện lãnh đạo các sở, ngành liên quan để trao đổi các biện pháp xử lý trước thông tin phản ánh của Báo Lao Động về hoạt động bán chui vàng miếng trên địa bàn tỉnh này.

Bất chấp mạng sống, đua nhau vớt củi giữa nước lũ cuồn cuộn ở Điện Biên

NHÓM PV |

Mưa lớn kéo dài khiến nước lũ dâng cao, rất nhiều người dân tại Điện Biên đã bất chấp nguy hiểm để vớt củi trên dòng nước đục ngàu, cuồn cuộn.

Thủy điện ở Hòa Bình xả lũ không thông báo, nhiều du khách suýt bị cuốn trôi

Minh Chuyên |

Hòa Bình - Phản ánh đến Báo Lao Động, người dân, du khách bức xúc vì cho rằng Thủy điện Suối Mu (xã Tự Do, huyện Lạc Sơn) xả lũ mà không thông báo khiến nhiều người suýt bị lũ cuốn trôi.

Bổ sung một dự án hơn 4ha vào kế hoạch sử dụng đất năm 2024 của quận Tây Hồ

KHÁNH AN |

Hà Nội bổ sung dự án xây dựng hạ tầng khu nhà ở, đất ở đối với cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nước với diện tích 4,006ha vào kế hoạch sử dụng đất năm 2024 quận Tây Hồ.

Cầu may đầu năm đừng bỏ lỡ những ngôi chùa này

Bảo Trang (t/h) |

Đã từ lâu, đi lễ chùa xin lộc đầu năm là một nét văn hóa truyền thống không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần cũng như tâm linh của người Việt trong mỗi dịp Tết đến xuân về. Xin giới thiệu một số ngôi chùa ở Hà Nội nên đến vào ngày đầu năm mới để cầu may mắn, bình an...

Chùa Bổ Đà bị mất nhiều cổ vật quý

Đào Bích |

Dù được công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt đã 2 năm, cho đến nay chùa Bổ Đà (Bắc Giang) vẫn chưa tìm thấy pho tượng Quan âm Tống tử bằng gỗ có niên đại khoảng 200 năm bị mất cắp trước đó.

Đi chùa đầu năm nên nằm lòng bài khấn Phật tại chùa

Minh Minh (sưu tầm) |

Theo phong tục tập quán cổ truyền: Mọi người Việt Nam trong các ngày Rằm, mồng Một, ngày Lễ Tết, thường đến Chùa lễ Phật với tấm lòng thành cầu khấn mong được mạnh khoẻ, sống lâu, tai qua nạn khỏi,... Ước vọng chính đáng ấy được thể hiện qua các bài văn khấn Phật tại chùa.