Ký ức về những ngôi nhà cũ

NGUYỄN BẢO LONG |

Mỗi người có một ấn tượng về Hà Nội, một hương vị riêng nơi thành phố này. Với tôi mỗi khi tĩnh lặng (mà người ta gọi là sống chậm) tôi lại nghĩ đến những dãy nhà của khu tập thể cũ kỹ trước đây còn tồn tại, với những mảng tường sơn tróc màu vàng và những cái lồng sắt cheo leo, thật đặc biệt, bí ẩn và thú vị, nhất là lúc có trong tay chiếc máy ảnh để đi tìm những dấu ấn một thời đã qua trên đất Hà Thành.

Những khu nhà tập thể cũ có thể chỉ còn là một mảng mờ nhạt trong diện mạo thủ đô biến đổi từng ngày. Nhưng với tôi cái khu tập thể cũ kỹ tồn tại giữa guồng quay gấp gáp của cuộc sống hiện đại này lại thật hấp dẫn. Nó có vẻ chật chội nhưng ấm cúng, cũ kỹ nhưng cổ kính, những người già bình thản sống, trầm mặc ngắm nhìn sự hối hả của cuộc sống.

Nhìn cảnh người già và trẻ nhỏ dắt cái xe lên tầng trên men theo cái lối nhỏ giữa cầu thang khá vất vả vì người ta cứ phải gồng mình đẩy khi lên và níu kéo chống trượt khi dắt xuống, mà không biết ai đó đã sáng tạo ra nó từ thuở ban đầu. Rồi thoảng đâu đấy cái hương vị của ly càphê tan ngút ngát trong không gian tĩnh lặng. Người ta cũng ngửi thấy cả cái mùi của cái nghèo ở nơi đây...

Ngày làm việc bắt đầu.
Ngày làm việc bắt đầu.
Ở nhà một mình
Ở nhà một mình
Những kỷ vật quen thuộc
Những kỷ vật quen thuộc
Bên hành lang
Bên hành lang
Ngoại
Ngoại
Đường dành cho xe cộ đi xuống
Đường dành cho xe cộ đi xuống

Ngoài những cái tên như: Kim Liên, Nguyễn Công Trứ, Văn Chương…, còn bao nhiêu khu tập thể của các trường đại học còn lưu giữ nhiều nếp sinh hoạt cũ - một phần ký ức của Hà Nội. Có dịp đi dọc những hành lang của khu tập thể, ngắm nhìn và lắng nghe những cư dân ở đây, ta gặp những câu chuyện sinh hoạt thời bao cấp rất đáng được trân trọng, lưu giữ, như một phần ký ức của Tràng An, của thủ đô Hà Nội một thời...

NGUYỄN BẢO LONG
TIN LIÊN QUAN

Những hang hổ vờn mây trên nóc nhà thế giới

ĐỖ DOÃN HOÀNG |

Sau hơn một thập kỷ có pháp danh quy y cửa Phật và ngồi thiền đều đặn, dường như có một sự xui khiến nhiệm màu nào đó mà tôi đã có mặt ở hầu khắp các quốc gia viền quanh nóc nhà thế giới Hymalaya.

Rời phố về đảo lập nghiệp

LÊ TUYẾT |

Họ là những người trẻ thế hệ 8x, 9x sinh ra ở Hòn Sơn (xã đảo Lại Sơn, huyện Kiên Hải, Kiên Giang), có cơ hội được “thoát ly” khi đi học, đi làm ở Sài Gòn, Cần Thơ, Vũng Tàu… nhưng vì yêu đảo lại lựa chọn quay về, chọn đảo làm nơi lập nghiệp.

Xưởng may đặc biệt bên dòng Gianh

HÀN NGUYÊN |

Trước mặt xưởng may của chị Luyện, là dòng sông Gianh quanh năm luôn ăm ắp nước. Gọi xưởng may cho sang trọng chút, chứ thực tế chỉ là ngôi nhà thuê cũ kỹ. Ở đây  có đến 10 người khuyết tật câm điếc và số còn lại là hộ nghèo “rớt mùng tơi”, kể cả người phụ nữ là chủ của xưởng cũng không mấy khá khẩm. Chị Luyện gọi đây là những “số phận chắp vá”, không lành lặn về vật chất lẫn tinh thần, nhưng từ khi bước vào xưởng may bên dòng sông Gianh này, ai cũng tìm thấy niềm vui và động lực sống…

NSƯT Chí Trung: “20 năm Táo Quân là quãng thời gian tươi đẹp của tôi”

Hiền Hương (thực hiện) |

NSƯT Chí Trung tiếp tục đảm nhận vai Táo Giao thông ở Táo Quân 2023 (ngoài cùng, bên phải). Anh chia sẻ với Lao Động hành trình 20 năm đã có ở Táo Quân và 6 tháng trải nghiệm cuộc sống về hưu sau khi nhận quyết định nghỉ chế độ từ tháng 6.2022.

Chứng khoán: Thị trường giữ trạng thái đi ngang trong ngắn hạn

Gia Miêu |

Xu hướng đi ngang ngắn hạn của thị trường chứng khoán dự báo sẽ tiếp tục được duy trì và chỉ số sẽ chuyển trạng thái vào sau kỳ nghỉ lễ.

Vì sao Đại học quốc gia Hà Nội giới hạn thi đánh giá năng lực 2 lần?

Linh Chi - Dương Anh |

Từ năm 2023, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) sẽ giới hạn mỗi thí sinh chỉ được đăng ký thi đánh giá năng lực tối đa 2 lần. Điều này được GS.TS Tiến Thảo - Giám đốc Trung tâm khảo thí ĐHQGHN lý giải là do muốn tạo công bằng cho các thí sinh.

Khán giả Việt Nam tiếc nuối chia tay huấn luyện viên Park Hang-seo

Chi Trần |

Người hâm mộ Việt Nam tiếc nuối khi phải nói lời chia tay huấn luyện viên Park Hang-seo sau hơn 5 năm gắn bó.

Tranh luận trả lương tháng 13 và thưởng Tết nguyên đán

TUỆ NHI |

Dù đã 26 tháng Chạp nhưng nhiều người vẫn chưa được nhận lương tháng thứ 13 hay tiền thưởng Tết và đùa rằng với họ niềm vui xuân vẫn chưa về.

Những hang hổ vờn mây trên nóc nhà thế giới

ĐỖ DOÃN HOÀNG |

Sau hơn một thập kỷ có pháp danh quy y cửa Phật và ngồi thiền đều đặn, dường như có một sự xui khiến nhiệm màu nào đó mà tôi đã có mặt ở hầu khắp các quốc gia viền quanh nóc nhà thế giới Hymalaya.

Rời phố về đảo lập nghiệp

LÊ TUYẾT |

Họ là những người trẻ thế hệ 8x, 9x sinh ra ở Hòn Sơn (xã đảo Lại Sơn, huyện Kiên Hải, Kiên Giang), có cơ hội được “thoát ly” khi đi học, đi làm ở Sài Gòn, Cần Thơ, Vũng Tàu… nhưng vì yêu đảo lại lựa chọn quay về, chọn đảo làm nơi lập nghiệp.

Xưởng may đặc biệt bên dòng Gianh

HÀN NGUYÊN |

Trước mặt xưởng may của chị Luyện, là dòng sông Gianh quanh năm luôn ăm ắp nước. Gọi xưởng may cho sang trọng chút, chứ thực tế chỉ là ngôi nhà thuê cũ kỹ. Ở đây  có đến 10 người khuyết tật câm điếc và số còn lại là hộ nghèo “rớt mùng tơi”, kể cả người phụ nữ là chủ của xưởng cũng không mấy khá khẩm. Chị Luyện gọi đây là những “số phận chắp vá”, không lành lặn về vật chất lẫn tinh thần, nhưng từ khi bước vào xưởng may bên dòng sông Gianh này, ai cũng tìm thấy niềm vui và động lực sống…