Văn chương

Nhà thơ Trần Nhuận Minh: “Những tài năng văn chương vẫn đang xuất hiện”

Kiều Bích Hậu (thực hiện) |

Tập thơ “Bừng thức” phiên bản tiếng Anh của nhà thơ Trần Nhuận Minh được xuất bản tại Canada năm 2022, tạo ấn tượng mạnh trong bạn đọc. Và tới năm 2023, tập thơ tiếp tục được dịch ra ba ngôn ngữ: Đức, Pháp, Tây Ban Nha và sẽ được giới thiệu trong triển lãm sách quốc tế tại Frankfurt (Đức) tháng 10.2023.

Hơn 100 triệu đồng giải thưởng văn chương dành cho học sinh, sinh viên

HOÀNG LỘC |

Trường Đại học Cửu Long phối hợp Hội Nhà văn TP. Hồ Chí Minh, Tạp chí Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh tổ chức cuộc thi sáng tác “Văn chương phương Nam” năm 2023 dành cho giới trẻ, đặc biệt là học sinh, sinh viên.

Cuộc thi viết Ký ức Hà Nội: Bức tranh muôn màu của Hà Nội hôm nay

Ái Vân |

Từ 700 bài viết gửi về, Ban Tổ chức Cuộc thi Ký ức Hà Nội đã chọn ra 10 tác phẩm xuất sắc nhất để trao giải.

Hai thập niên, văn chương và biển đảo

Mai Anh Tuấn |

Có thể nói, văn chương về biển đảo thực chất là một sự tái hồi, tái sinh của văn chương yêu nước vốn rất sinh động và có nhiều thành tựu trong lịch sử văn học Việt Nam.

Hải quốc từ chương những cột mốc chủ quyền

Trần Trọng Dương |

Việt Nam là một đất nước có truyền thống văn chương và truyền thống văn hoá biển đảo. Cuốn sách Hải quốc từ chương (NXB Khoa học Xã hội, 2022) đã công bố kho tàng văn học biển đảo với hơn 400 tác phẩm trong suốt nghìn năm dựng nước và giữ nước. Đó là một kho tàng văn hoá viết về lịch sử, phong tục, tập quán, sản vật địa phương, phản ánh những suy tư, tâm tình, những lời ăn tiếng nói mang hơi thở của biển cả, là những cột mốc đánh dấu những nỗ lực của người Việt trong quá trình xác lập chủ quyền trên các vùng duyên hải và lãnh hải của đất nước.

285 năm Tao đàn Chiêu Anh Các

Lục Tùng |

Không chỉ khai mở văn mạch phương Nam Tổ quốc, Tao đàn Chiêu Anh Các do Mạc Thiên Tích khởi xướng, còn mở đường đưa văn chương Việt Nam “giao lưu quốc tế”...

Tiếng nói của thời chúng ta đang sống

Mai Anh Tuấn |

… và thiên nhiên không nằm trong trí tưởng tượng mà thuộc về những hành động cụ thể. Điều đó càng thúc đẩy văn chương hôm nay bớt đi sự vội vàng, lãng mạn thêu dệt tình yêu môi trường…

Hàng trăm lượt tiếp tế thực phẩm cho 2 phường cách ly Văn Miếu, Văn Chương

VƯƠNG TRẦN |

Trong buổi sáng 22.8, đã có hàng trăm lượt người ở bên ngoài tới tiếp tế lương thực, thực phẩm, hàng hoá thiết yếu cho người dân phía bên trong chốt cách ly y tế tại 2 phường Văn Miếu và Văn Chương (quận Đống Đa, Hà Nội).

Các mô hình của Công đoàn Hà Nội là điểm tựa cho NLĐ khó khăn

Ngọc Ánh |

Ngày 13.8, đồng chí Nguyễn Phi Thường - Đại biểu Quốc hội, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Thành ủy viên, Chủ tịch Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội đã đến thăm, động viên trao hỗ trợ cho đội ngũ y tế tuyến đầu và người lao động ảnh hưởng dịch tại Cụm công nghiệp Quất Động. Thực tế cho thấy các mô hình hỗ trợ người lao động của Công đoàn Thủ đô đang phát huy hiệu quả.

Xét nghiệm lần 2 toàn bộ cư dân phường Văn Chương, Hà Nội vì nguy cơ cao

Hải Nguyễn |

Toàn bộ hơn 14.000 cư dân phường Văn Chương (quận Đống Đa, Hà Nội) được lấy mẫu xét nghiệm bằng phương pháp RT-PCR để sàng lọc, phát hiện COVID-19 sáng 12.8, trong đó có nhiều người dân lấy mẫu lần 2 trong 3 ngày.

Năm hai mốt thế kỷ hai mốt

Phạm Xuân Nguyên |

Thế là năm hai mươi thế kỷ hai mốt đã trôi qua. Đó là năm chẵn trăm năm của nhiều bậc tài danh văn chương nghệ thuật nước nhà sinh ra đúng năm hai mươi thế kỷ hai mươi: Tô Hoài, Kim Lân, Bùi Xuân Phái, Đinh Hùng, Tố Hữu, Chế Lan Viên... Năm nay, năm hai mốt thế kỷ hai mốt, cũng là dịp chẵn trăm năm sinh của những tên tuổi tài danh nữa như Phạm Duy, Quang Dũng, Tế Hanh... Họ đã để lại những bài thơ bài văn, những bức họa, bản nhạc làm tài sản quý giá cho nền văn hoá Việt.

Vạn dặm một mình, văn chương Việt ra quốc tế

Mai Anh Tuấn |

Những quốc gia muốn hiểu Việt Nam một cách cơ bản sẽ phải lắng nghe văn chương Việt, thứ âm thanh tuy khó lĩnh hội tức thì nhưng cho phép giải mã phần nào tâm tính, tâm hồn Việt Nam.

Những áng thơ đậm tình yêu đất nước

TS. Đỗ Anh Vũ |

Nhìn lại lịch sử thi ca Việt Nam, có thể thấy, thời kỳ nào cũng thấm đẫm những áng thơ yêu nước.

Hai điểm nhấn văn chương

Mai Anh Tuấn |

Giữa những biến động không thực sự sôi nổi của đời sống sáng tác văn học trong chừng 20 năm qua, nếu phải tỉnh táo gạt bỏ các bóng dáng thể loại nhất thời không đủ sức giành lấy địa vị đáng kể, thì có thể nói tiểu thuyết lịch sử và du ký là hai thể loại đạt nhiều thành tựu, đảm bảo khả tín tìm đọc bậc nhất.

Mảnh sân nhà tập thể

đỗ phấn |

Dĩ nhiên là khái niệm tập thể mới sinh ra từ sau hòa bình 1954 trên miền Bắc. Khái niệm nhà tập thể hình thành ở Hà Nội khi những biệt thự cũ vắng chủ hoặc chủ cũ hiến cho nhà nước được phân chia cho cán bộ công nhân viên chức. Rất nhanh chóng sau đó chỉ vài năm là các khu tập thể Kim Liên, Nguyễn Công Trứ ra đời. Mô hình này còn được nhân rộng ra ào ạt vào thập niên ’70 với các khu Trương Định, Trung Tự, Văn Chương, Thành Công, Giảng Võ...