Những ngành nghề người học công nghệ thực phẩm có thể làm

Phương Minh |

Người học ngành công nghệ thực phẩm trình độ cao đẳng sau khi tốt nghiệp có thể làm những công việc như: sản xuất thực phẩm; kiểm soát chất lượng...

Căn cứ theo tiểu mục 5 Mục A Phần 5 Quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng các ngành, nghề thuộc lĩnh vực sản xuất, chế biến và xây dựng (sau đây gọi tắt là Quy định) ban hành kèm theo Thông tư 51/2018/TT-BLĐTBXH như sau:

Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:

- Sản xuất thực phẩm;

- Kiểm soát chất lượng;

- Đảm bảo chất lượng;

- Kiểm tra, bảo dưỡng máy thiết bị;

- Kiểm tra chất lượng sản phẩm;

- Cải tiến kỹ thuật;

- Tiêu thụ sản phẩm.

Như vậy, người học ngành công nghệ thực phẩm trình độ cao đẳng sau khi tốt nghiệp có thể làm những công việc sau đây:

- Sản xuất thực phẩm;

- Kiểm soát chất lượng;

- Đảm bảo chất lượng;

- Kiểm tra, bảo dưỡng máy thiết bị;

- Kiểm tra chất lượng sản phẩm;

- Cải tiến kỹ thuật;

- Tiêu thụ sản phẩm.

Phương Minh
TIN LIÊN QUAN

5 ngành nghề được đưa lao động xuất khẩu sang châu Phi

Hoàng Quang |

Xây dựng, thợ hàn, thợ điện, đốc công, thuyền viên là các ngành nghề được Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) cấp phép cho doanh nghiệp đưa lao động xuất khẩu đi làm việc tại châu Phi.

Có nên chọn ngành nghề dựa trên điểm chuẩn đại học các năm trước?

Trang Hà |

Việc chỉ chú trọng chọn trường có điểm chuẩn vừa sức để đậu mà không tìm hiểu kỹ ngành nghề đào tạo như thế nào, cơ hội việc làm ra sao đã khiến không ít sinh viên "vỡ mộng" khi vào trường đại học, dẫn đến thờ ơ, chán nản, không có động lực học tập.

Không biết mình thích gì, làm thế nào để lựa chọn ngành nghề phù hợp?

Trang Hà |

Nếu lựa chọn ngành nghề không phù hợp, khi vào trường đại học sinh viên rất dễ bị "vỡ mộng", thậm chí không đủ năng lực để hoàn thành chương trình hay theo nghề về sau. Theo các chuyên gia tuyển sinh, học sinh hãy lựa chọn ngành nghề dựa trên sở thích, năng lực bản thân và cân nhắc nhu cầu xã hội.

Lập đoàn kiểm tra, xác minh vụ khai thác đất trái phép ở Quảng Trị

HƯNG THƠ |

Cơ quan chức năng đã lập đoàn kiểm tra, tiếp cận hiện trường vụ khai thác đất trái phép tại một địa phương ở tỉnh Quảng Trị mà Lao Động đã phản ánh.

Mưa lớn ở Trung Quốc làm sập cầu, cuốn trôi ôtô

Song Minh |

Mưa lớn ở Trung Quốc làm sập một phần cầu đường sắt ở Trùng Khánh, cuốn trôi ôtô trên cầu ở Hà Nam.

Đào tạo người nông dân livestream bán vải thiều

Vân Trường |

Trong thời gian tới, tỉnh Bắc Giang sẽ phối hợp cùng với Tiktok đào tạo một số người làm du lịch, người bán hàng… để họ trở thành Tiktoker bán hàng trên mạng xã hội này.

Danh sách dài những công việc của cán bộ dân số, truyền thông

Quế Chi (T/H) |

Câu chuyện cán bộ dân số xã không được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề 100% theo Nghị định số 05/2023/NĐ-CP vẫn tiếp tục nhận được sự quan tâm của dư luận. Báo Lao Động tiếp tục nhận được nhiều ý kiến của nhiều viên chức dân số, viên chức truyền thông gửi đến.

Người lao động công ty xe buýt Đà Nẵng ngưng việc, doanh nghiệp hẹn cuối tuần trả lương

THÙY TRANG |

Doanh nghiệp vận hành xe buýt trợ giá Đà Nẵng - Công ty CP Quảng An 1 - vẫn "than" khó khăn về kinh doanh, hẹn sẽ trả lương cho người lao động trong cuối tuần này.

5 ngành nghề được đưa lao động xuất khẩu sang châu Phi

Hoàng Quang |

Xây dựng, thợ hàn, thợ điện, đốc công, thuyền viên là các ngành nghề được Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) cấp phép cho doanh nghiệp đưa lao động xuất khẩu đi làm việc tại châu Phi.

Có nên chọn ngành nghề dựa trên điểm chuẩn đại học các năm trước?

Trang Hà |

Việc chỉ chú trọng chọn trường có điểm chuẩn vừa sức để đậu mà không tìm hiểu kỹ ngành nghề đào tạo như thế nào, cơ hội việc làm ra sao đã khiến không ít sinh viên "vỡ mộng" khi vào trường đại học, dẫn đến thờ ơ, chán nản, không có động lực học tập.

Không biết mình thích gì, làm thế nào để lựa chọn ngành nghề phù hợp?

Trang Hà |

Nếu lựa chọn ngành nghề không phù hợp, khi vào trường đại học sinh viên rất dễ bị "vỡ mộng", thậm chí không đủ năng lực để hoàn thành chương trình hay theo nghề về sau. Theo các chuyên gia tuyển sinh, học sinh hãy lựa chọn ngành nghề dựa trên sở thích, năng lực bản thân và cân nhắc nhu cầu xã hội.