Gánh nặng bão giá nơi xóm chạy thận: "Ăn cơm trộn nước sôi để lấy sức"

Dương Anh |

Tại xóm chạy thận ở Hà Nội, những người bệnh nghèo đang từng ngày cố gắng duy trì cuộc sống. Vốn đã tốn không ít chi phí chữa bệnh, nay họ lại thêm phần lo âu trong cơn “bão giá" khi nhiều hàng hóa tăng theo giá xăng dầu.
Dương Anh
TIN LIÊN QUAN

Chao đảo giữa cơn "bão giá", sinh viên co kéo chi tiêu, cật lực làm thêm

Trang Nhung |

Giữa lúc giá cả leo thang, nhiều sinh viên phải chật vật, co kéo chi tiêu, làm thêm 2-3 công việc một lúc để đủ trang trải sinh hoạt phí và có tiền đóng học. Thậm chí, nhiều tân cử nhân cũng đang gồng mình trước cảnh khó tìm được việc làm.

Người trẻ đi làm vẫn xin tiền bố mẹ: Do "bão giá" hay cách chi tiêu?

Minh Quang |

Đầu tháng dư dả, cuối tháng cháy túi, đó là tình trạng chung của nhiều người trẻ vì không biết chi tiêu hợp lý. Với nhiều sinh viên vừa ra trường, mức lương thấp nhưng nhu cầu chi tiêu cao khiến họ rơi vào vòng lặp 'kiếm ít tiêu nhiều' và phải nhờ đến sự hỗ trợ từ phía bố mẹ.

Vấn đề tiền bạc ngày càng khiến nhiều bạn trẻ cảm thấy áp lực và sớm tìm kiếm công việc làm thêm từ thời sinh viên, thay vì trông chờ vào sự chu cấp từ bố mẹ. Nhiều bậc phụ huynh cho rằng, sinh viên nhận được sự chu cấp từ gia đình hoàn toàn là điều chính đáng, nhưng khi tự mình kiếm ra những khoản tiền, dù nhỏ nhưng cũng giúp các bạn hiểu hơn về giá trị của sức lao động, từ đó trân quý những đồng tiền được ba mẹ chu cấp và có kế hoạch chi tiêu hợp lý hơn.

Chi tiêu không hợp lý sẽ trở thành gánh nặng, ảnh hưởng tới chất lượng công việc, cuộc sống của người trẻ. Việc lên kế hoạch chi tiêu phù hợp với khả năng kinh tế của bản thân, gia đình sẽ giúp các bạn sống tự lập, không phụ thuộc vào khoản tiền của cha mẹ mà vẫn có thể trang trải chi phí sinh hoạt hàng tháng.

Kinh tế 24h: Giá vàng "nhảy múa"; Chật vật mưu sinh trong cơn bão giá xăng

Khương Duy |

Giá vàng liên tục nhảy múa; Người dân chật vật thắt chặt chi tiêu trước "cơn bão" tăng giá xăng; Ngân hàng Nhà nước: Kiểm soát lạm phát là trọng tâm 6 tháng cuối năm... là những tin tức kinh tế đáng chú ý 24h qua.

Nhìn lại diễn biến vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp

Bảo Bình - Dương Anh |

Liên quan vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp, sau hơn nửa tháng tìm kiếm, lực lượng cứu hộ đã đưa được đoạn cọc thứ nhất (dài 12m) trong số 3 đoạn của cọc bêtông lên mặt đất và đang tiến hành các bước cứu hộ tiếp theo.

Khoảnh khắc AFF Cup: Khép lại hành trình của ông Park Hang-seo

NHÓM PV |

Bản tin Khoảnh khắc AFF Cup ngày 17.1. AFF Cup 2022 kết thúc, khép lại hành trình của huấn luyện viên Park Hang-seo với bóng đá Việt Nam.

Rung lắc thượng tầng tại Eximbank: Thập kỷ rối ren chưa kết thúc

Đức Mạnh |

Cơ cấu thượng tầng tại Ngân hàng Eximbank đã có nhiều biến động mạnh. Cổ đông ngoại gắn bó 16 năm đã chuyển nhà, thế chân bởi nhân tố bí ẩn liên quan đến Tập đoàn Bamboo Capital.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã có nhiều giải pháp hỗ trợ người lao động mất việc

PHƯƠNG NGÂN - CHÂN PHÚC |

TPHCM - Tại LĐLĐ quận Bình Thạnh, sáng ngày 17.1, ông Trần Thanh Hải - Phó Chủ tịch Thường trực Tổng LĐLĐ Việt Nam đã đến thăm, động viên và trao quà Tết cho người lao động có hoàn cảnh khó khăn đang làm việc trên địa bàn. Đồng thời, ông Trần Thanh Hải cũng đã thông tin một số giải pháp nhằm hỗ trợ người lao động bị mất việc, giảm việc.

Hà Nội: Sau chấn chỉnh, loạt lô cốt vẫn án ngữ trên đường Vũ Trọng Khánh

PHẠM ĐÔNG |

9 chiếc lô cốt đang án ngữ trên đường Vũ Trọng Khánh khiến giao thông đông đúc, quá tải dù đã cận kề Tết Nguyên đán Quý Mão. Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội lại yêu cầu chấn chỉnh tình trạng thi công hệ thống xử lý nước thải Yên Xá gây ùn tắc.

Chao đảo giữa cơn "bão giá", sinh viên co kéo chi tiêu, cật lực làm thêm

Trang Nhung |

Giữa lúc giá cả leo thang, nhiều sinh viên phải chật vật, co kéo chi tiêu, làm thêm 2-3 công việc một lúc để đủ trang trải sinh hoạt phí và có tiền đóng học. Thậm chí, nhiều tân cử nhân cũng đang gồng mình trước cảnh khó tìm được việc làm.

Người trẻ đi làm vẫn xin tiền bố mẹ: Do "bão giá" hay cách chi tiêu?

Minh Quang |

Đầu tháng dư dả, cuối tháng cháy túi, đó là tình trạng chung của nhiều người trẻ vì không biết chi tiêu hợp lý. Với nhiều sinh viên vừa ra trường, mức lương thấp nhưng nhu cầu chi tiêu cao khiến họ rơi vào vòng lặp 'kiếm ít tiêu nhiều' và phải nhờ đến sự hỗ trợ từ phía bố mẹ.

Vấn đề tiền bạc ngày càng khiến nhiều bạn trẻ cảm thấy áp lực và sớm tìm kiếm công việc làm thêm từ thời sinh viên, thay vì trông chờ vào sự chu cấp từ bố mẹ. Nhiều bậc phụ huynh cho rằng, sinh viên nhận được sự chu cấp từ gia đình hoàn toàn là điều chính đáng, nhưng khi tự mình kiếm ra những khoản tiền, dù nhỏ nhưng cũng giúp các bạn hiểu hơn về giá trị của sức lao động, từ đó trân quý những đồng tiền được ba mẹ chu cấp và có kế hoạch chi tiêu hợp lý hơn.

Chi tiêu không hợp lý sẽ trở thành gánh nặng, ảnh hưởng tới chất lượng công việc, cuộc sống của người trẻ. Việc lên kế hoạch chi tiêu phù hợp với khả năng kinh tế của bản thân, gia đình sẽ giúp các bạn sống tự lập, không phụ thuộc vào khoản tiền của cha mẹ mà vẫn có thể trang trải chi phí sinh hoạt hàng tháng.

Kinh tế 24h: Giá vàng "nhảy múa"; Chật vật mưu sinh trong cơn bão giá xăng

Khương Duy |

Giá vàng liên tục nhảy múa; Người dân chật vật thắt chặt chi tiêu trước "cơn bão" tăng giá xăng; Ngân hàng Nhà nước: Kiểm soát lạm phát là trọng tâm 6 tháng cuối năm... là những tin tức kinh tế đáng chú ý 24h qua.