Nhật Bản xây "vạn lý trường thành" ngăn sóng thần

Ngọc Vân |

Hàng nghìn người dân dọc bờ biển vùng đông bắc Nhật Bản đã xây dựng lại cuộc sống 7 năm sau thảm họa sóng thần 2011 bên cạnh những bức tường khổng lồ được ví như "vạn lý trường thành", bảo vệ họ trong trường hợp xảy ra một trận sóng thần hung dữ khác.

Hôm nay 11.3, Nhật Bản kỷ niệm 7 năm ngày thảm họa sóng thần.

Đúng ngày 11.3 này 7 năm trước, ngư dân Atsushi Fujita như thường lệ đang đi biển thì những con sóng đen khổng lồ ập vào thành phố của ông, Rikuzentakata, làm gần 2.000 người thiệt mạng. Ảnh: Reuters
Đúng ngày 11.3 này 7 năm trước, ngư dân Atsushi Fujita như thường lệ đang đi biển thì những con sóng đen khổng lồ ập vào thành phố của ông, Rikuzentakata, làm gần 2.000 người thiệt mạng. Ảnh: Reuters
Sau trận sóng thần ngày 11.3.2011 đó, những bức tường biển đã được dựng lên. Ảnh: Reuters
Sau trận sóng thần ngày 11.3.2011 đó, những bức tường biển đã được dựng lên. Ảnh: Reuters
Khu nhà ở của người dân và các tòa nhà thương mại nằm ngay cạnh tường biển ở một cảng tại Miyako. Ảnh: Reuters
Khu nhà ở của người dân và các tòa nhà thương mại nằm ngay cạnh tường biển ở một cảng tại Miyako. Ảnh: Reuters
Bức tường biển ở vịnh Hirota, Rikuzentakata, cao 12.5 mét, thay thế cho đê chắn sóng cao 4 mét đã bị sóng thần cuốn trôi. Ảnh: Reuters
Bức tường biển ở vịnh Hirota, Rikuzentakata, cao 12.5 mét, thay thế cho đê chắn sóng cao 4 mét đã bị sóng thần cuốn trôi. Ảnh: Reuters
Cảnh tượng tan hoang ở Rikuzentakata những ngày sau trận sóng thần năm 2011. Ảnh: Reuters
Cảnh tượng tan hoang ở Rikuzentakata những ngày sau trận sóng thần năm 2011. Ảnh: Reuters
Động đất và sóng thần cao tới 30 mét ở một số khu vực đã làm gần 18.000 người Nhật Bản thiệt mạng, gây nên cuộc khủng hoảng rò rỉ hạt nhân ở nhà máy Fukushima. Ảnh: Reuters
Động đất và sóng thần cao tới 30 mét ở một số khu vực đã làm gần 18.000 người Nhật Bản thiệt mạng, gây nên cuộc khủng hoảng rò rỉ hạt nhân ở nhà máy Fukushima. Ảnh: Reuters
Một người đàn ông nhìn qua cửa sổ của bức tường biển ở Kesennuma. Nhiều người dân ban đầu hoan nghênh ý tưởng xây tường biển, nhưng dần dần cảm thấy tù túng, nói rằng họ không được hỏi ý kiến đầy đủ trong quá trình lên kế hoạch xây tường. Ảnh: Reuters
Một người đàn ông nhìn qua cửa sổ của bức tường biển ở Kesennuma. Nhiều người dân ban đầu hoan nghênh ý tưởng xây tường biển, nhưng dần dần cảm thấy tù túng, nói rằng họ không được hỏi ý kiến đầy đủ trong quá trình lên kế hoạch xây tường. Ảnh: Reuters
Một con thuyền bị sóng thần đánh dạt vào đất liền ở Kesennuma. Ảnh: Kyodo/Reuters
Một con thuyền bị sóng thần đánh dạt vào đất liền ở Kesennuma. Ảnh: Kyodo/Reuters
“Cây thông kỳ diệu“, được xem như biểu tượng của sự hy vọng và hồi sinh, vẫn sống sót sau trận sóng thần 2011, kiêu hãnh vươn lên cạnh một khu nhà bị phá hủy trước bức tường biển mới được xây ở Rikuzentakata. Ảnh: Reuters
“Cây thông kỳ diệu“, được xem như biểu tượng của sự hy vọng và hồi sinh, vẫn sống sót sau trận sóng thần 2011, kiêu hãnh vươn lên cạnh một khu nhà bị phá hủy trước bức tường biển mới được xây ở Rikuzentakata. Ảnh: Reuters
Biển báo chỉ dẫn sơ tán sóng thần trước bức tường biển ở Tanohata. Ảnh: Reuters
Biển báo chỉ dẫn sơ tán sóng thần trước bức tường biển ở Tanohata. Ảnh: Reuters
Khoảng 395km “vạn lý trường thành” chắn sóng thần đã được xây dựng với chi phí 12.5 tỉ USD. Ảnh: Reuters
Khoảng 395km “vạn lý trường thành” chắn sóng thần đã được xây dựng với chi phí 12.5 tỉ USD. Ảnh: Reuters
Tường biển sẽ ngăn sóng thần - ông Hiroyasu Kawai, chuyên gia Viện nghiên cứu cảng biển và sân bay ở Yokosuka, nói. Thậm chí nếu sóng thần cao hơn tường thì bức tường sẽ giúp tạm ngăn nước biển, giúp người dân có thêm thời gian sơ tán. Ảnh: Reuters
Tường biển sẽ ngăn sóng thần - ông Hiroyasu Kawai, chuyên gia Viện nghiên cứu cảng biển và sân bay ở Yokosuka, nói. Thậm chí nếu sóng thần cao hơn tường thì bức tường sẽ giúp tạm ngăn nước biển, giúp người dân có thêm thời gian sơ tán. Ảnh: Reuters
Ngọc Vân
TIN LIÊN QUAN

Infographic: Nhìn lại những hình ảnh kinh hoàng của thảm họa động đất, sóng thần ở Nhật Bản sau 7 năm

Văn Thắng |

Dù 7 năm đã trôi qua nhưng khi nhìn lại những hình ảnh từ trận động đất, sóng thần năm 2011 tại Nhật Bản vẫn khiến nhiều người không khỏi ngậm ngùi xót xa. Thảm họa kép ngày 11.3.2011 đã khiến toàn bộ đất nước Nhật Bản rơi vào tình trạng tồi tệ nhất kể từ sau chiến tranh Thế giới thứ II. Thảm họa này đã xóa sổ nhiều thị trấn, cướp đi sinh mạng của hơn 20.000 người.

Nhật Bản sợ bị "ra rìa" vì cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ-Triều

Khánh Minh |

Việc Tổng thống Donald Trump đồng ý gặp nhà lãnh đạo Kim Jong-un có thể sẽ khiến Nhật Bản lo ngại bị "ra rìa", mặc dù Thủ tướng Shinzo Abe tuyên bố không có khúc mắc ngoại giao nào giữa Tokyo và Washington.

Nhật Bản có nữ chỉ huy hạm đội tàu khu trục đầu tiên trong lịch sử

Hải Anh |

Người phụ nữ đầu tiên của Lực lượng phòng vệ trên biển (MSDF) của Nhật Bản nhậm chức chỉ huy hạm đội tàu khu trục tại Căn cứ Hải quân Yokosuka hôm 6.3.

Chứng khoán: Thị trường giữ trạng thái đi ngang trong ngắn hạn

Gia Miêu |

Xu hướng đi ngang ngắn hạn của thị trường chứng khoán dự báo sẽ tiếp tục được duy trì và chỉ số sẽ chuyển trạng thái vào sau kỳ nghỉ lễ.

Vì sao Đại học quốc gia Hà Nội giới hạn thi đánh giá năng lực 2 lần?

Linh Chi - Dương Anh |

Từ năm 2023, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) sẽ giới hạn mỗi thí sinh chỉ được đăng ký thi đánh giá năng lực tối đa 2 lần. Điều này được GS.TS Tiến Thảo - Giám đốc Trung tâm khảo thí ĐHQGHN lý giải là do muốn tạo công bằng cho các thí sinh.

Khán giả Việt Nam tiếc nuối chia tay huấn luyện viên Park Hang-seo

Chi Trần |

Người hâm mộ Việt Nam tiếc nuối khi phải nói lời chia tay huấn luyện viên Park Hang-seo sau hơn 5 năm gắn bó.

Tranh luận trả lương tháng 13 và thưởng Tết nguyên đán

TUỆ NHI |

Dù đã 26 tháng Chạp nhưng nhiều người vẫn chưa được nhận lương tháng thứ 13 hay tiền thưởng Tết và đùa rằng với họ niềm vui xuân vẫn chưa về.

Apple đang ấp ủ gì với dòng Mac Pro mới?

Anh Vũ |

Đã bước sang năm thứ tư kể từ lần cuối cùng Apple tung ra máy tính Mac Pro, mẫu máy tính mãnh mẽ nhất mà hãng có thể sản xuất. Vậy điều gì đang diễn ra với Mac Pro, và liệu nó có được làm mới vào năm 2023 hay không?

Infographic: Nhìn lại những hình ảnh kinh hoàng của thảm họa động đất, sóng thần ở Nhật Bản sau 7 năm

Văn Thắng |

Dù 7 năm đã trôi qua nhưng khi nhìn lại những hình ảnh từ trận động đất, sóng thần năm 2011 tại Nhật Bản vẫn khiến nhiều người không khỏi ngậm ngùi xót xa. Thảm họa kép ngày 11.3.2011 đã khiến toàn bộ đất nước Nhật Bản rơi vào tình trạng tồi tệ nhất kể từ sau chiến tranh Thế giới thứ II. Thảm họa này đã xóa sổ nhiều thị trấn, cướp đi sinh mạng của hơn 20.000 người.

Nhật Bản sợ bị "ra rìa" vì cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ-Triều

Khánh Minh |

Việc Tổng thống Donald Trump đồng ý gặp nhà lãnh đạo Kim Jong-un có thể sẽ khiến Nhật Bản lo ngại bị "ra rìa", mặc dù Thủ tướng Shinzo Abe tuyên bố không có khúc mắc ngoại giao nào giữa Tokyo và Washington.

Nhật Bản có nữ chỉ huy hạm đội tàu khu trục đầu tiên trong lịch sử

Hải Anh |

Người phụ nữ đầu tiên của Lực lượng phòng vệ trên biển (MSDF) của Nhật Bản nhậm chức chỉ huy hạm đội tàu khu trục tại Căn cứ Hải quân Yokosuka hôm 6.3.