Xét tốt nghiệp THPT

Những kịch bản tuyển sinh 2020 nếu không kịp tổ chức thi THPT quốc gia

Đặng Chung |

Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến khó lường, nhiều ý kiến đề xuất không nên thi THPT quốc gia mà thực hiện xét tốt nghiệp cho học sinh. Trong trường hợp kỳ thi không thể diễn ra, việc tuyển sinh năm nay sẽ diễn ra thế nào? Các trường đại học đã đưa ra quan điểm về vấn đề này.

Thi hay xét tốt nghiệp THPT khi nào?

BẠN ĐỌC NGUYỄN VĂN LỰC |

Trước các luồng ý kiến khác nhau về thi hay xét, giảm môn thi THPT ngày 17.3, ông Mai Văn Trinh - Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GDĐT), cho biết “Trong điều kiện hiện nay, kỳ thi THPT quốc gia vẫn sẽ được giữ ổn định như năm 2019. Kết quả kỳ thi dùng để xét công nhận tốt nghiệp THPT, đánh giá chất lượng giáo dục các địa phương và làm cơ sở tuyển sinh đại học, tuyển vào trường nghề”.

Đổi quy chế thi THPT quốc gia: Hết thời học bạ là "phao cứu sinh"?

Bích Hà |

Nếu không nỗ lực để đạt được kết quả tốt trong kỳ thi THPT quốc gia sắp tới, nhiều học sinh sẽ có nguy cơ trượt tốt nghiệp.

Tăng tỉ lệ điểm thi THPT 2019, nhiều học sinh nguy cơ trượt tốt nghiệp

Bích Hà |

Với việc thay đổi phương án thi THPT quốc gia 2019 theo hướng tăng tỉ lệ điểm thi trong xét tốt nghiệp THPT, theo tính toán của các chuyên gia, tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT sẽ có nhiều biến động, theo chiều hướng giảm mạnh.

Nên giữ hay bỏ kỳ thi THPT quốc gia?

HUYÊN NGUYỄN |

Tỉ lệ đỗ tốt nghiệp trung bình những năm gần đây đều vượt trên 90%, thậm chí, nhiều địa phương xấp xỉ 100% cùng với việc các trường đại học, cao đẳng được tự chủ về phương thức tuyển sinh khiến dư luận nghi ngại về việc có tiếp tục giữ kỳ thi THPT quốc gia hay không. Hiện đang có những quan điểm trái chiều: Nhiều ý kiến đề nghị giữ, nhưng nhiều ý kiến khác lại đề nghị bỏ kỳ thi THPT quốc gia.